090 66 55 044 0

33 câu hỏi đáp thực dưỡng

Câu hỏi 7: Những thức ăn phụ thêm nào để lập lại quân bình tổng quát và chuyên biệt cho từng bộ phận?

Thực dưỡng hiện đại

33 câu hỏi đáp thực dưỡng

  • Ngày đăng27/02/2024
  • 2,4 NLượt xem
  • Nguồn tinclb100

Giải đáp câu hỏi số 7

Thức ăn lợi ích phụ thêm và trợ phương, bên cạnh việc dùng những món ăn trong câu hỏi 5 và câu hỏi 6 (xin tra theo vần abc theo tên bệnh)
  1. Bệnh dạ dày viêm, viêm loét ruột: sắn dây, bột rau củ trị viêm dạ dày, nhựa mơ mận.
  2. Bệnh gan: nước cốt rau má ruộng, nước cốt cần tây (người huyết áp thấp chỉ dùng mỗi lần một ít). Trợ phương: áp khăn gừng nóng và cao sọ (nếu nghi ngờ ung thư thì chỉ áp cao sọ).
  3. Bệnh ho: dùng củ sen (sống hoặc khô) sắc đặc lấy nước uống, mỗi lần ½ (nữa) tách, ngày 3 lần. Có thể thêm vào nấu chung với củ sen: 15 gram tía tô + 1 chỉ (15 gram) chỉ thực. Nếu có sốt thì thêm 30 gram gạo lứt rang nấu chung.
Ghi chú: trước khi nấu gạo lứt rang, nên ngâm gạo rang vào nước lạnh trong 5 phút, bỏ nước đó đi và mới cho vào nấu chung với các thứ trên.
  1. Bệnh kiết lỵ, mất ngủ, trĩ: các thức ăn ở phần I và chuyên biệt thêm: đậu hũ (đậu phụ) chiên dầu mè.
  2. Bệnh loãng xương, viêm màng xương, ho lao, bại liệt, đau tuyến giáp, nổi hạch háng, sưng hạch bạch huyết, quai bị, suy nhược kiệt sức do bệnh lâu ngày (kể cả bệnh ung thư): món cá chép + ngưu báng + dầu mè+ tương + gừng.
Cách nấu: xem quyển cốt tủy thực dưỡng – Lương y Trần Ngọc Tài.
  1. Bệnh ở phổi: các thức ăn ở phần I và chuyên biết thêm: tóc tiên (hiziki), cá chép, củ sen, tía tô, chỉ thực, ý dĩ, bạch quả.
  2. Bệnh suyễn: các thức ăn ở phần I và chuyên biệt thêm: nước cốt củ sen sống (tuyệt đối không cho muối vào). Uống từng hớp, mỗi lần 2 muỗng súp. Ngày 3 lần hoặc trước lúc lên cơn để cắt cơn.
Ghi chú: vẫn giữ thuốc cắt cơn của Tây Y  bên cạnh đề phòng khi cần.
  1. Bệnh thận: các thức ăn ở phần I và chuyên biệt thêm: xích tiểu đậu, phổ tai (kombu), nước cốt cá chép chưng, súp hàu, hạt óc chó.
Ghi chú: hạn chế dùng muối và dầu. Mỗi chén cơm ăn có ½ (nữa) muỗng nhỏ (2.5 gram) muối mè. Tỷ lệ: 35 mè: 1 muối. Nếu bệnh nặng quá tạm ngưng ăn cơm gạo lứt mà ăn kem gạo lức một thời gian (cháo gạo lức ninh nhừ rồi ép bỏ vỏ gạo lức chỉ ăn phần cháo còn lại. Nếu đói có thể ăn ½ (nữa) chén cơm trắng nhai kỹ với rau củ).
  1. Bệnh tiểu đường: các thức ăn ở phần nêu trên và chuyên biệt thêm như xích tiểu đậu, phổ tai nấu với bí rợ, bí ngô, dùng cho cả 2 tuýp bệnh tiểu đường. Có thể cho vào một miếng nhỏ đậu hủ làm bằng rỉ muối.
Ghi chú:
  • Bệnh tiểu đường không tùy thuộc Insulin không được ăn muối mè, hoặc chỉ ăn có ½ (nữa) muỗng nhỏ (2.5mg) muối mè trong 1 chén cơm. Tỷ lệ 15 mè: 1 muối.
  • Bệnh tiểu đường tùy thuộc Insuline ăn cơm lứt với muối mè (mỗi chén cơm từ 1 đến 2 muỗng muối mè (muỗng cà phê), tỷ lệ 12 mè: 1 muối).
  • Viên TPCN glucopia (tăng dần từ 3 đến 6 viên 1 ngày, sau đó đường huyết ổn định thì giảm dần rồi bỏ hẳn. Xem thêm câu hỏi số 14 và 15)
  1. Bệnh tim mạch: các thức ăn ở phần I và chuyên biệt thêm: cháo kê lứt, trứng gà ta (dùng với tamari + trứng sống khi tim suy nhược), cháo gạo lứt xào dầu mè.
  2. Bệnh tim yếu, sưng chân, yếu dạ dày, suy thận: không được ăn muối và muối mè quá nhiều.
  3. Ăn không biết ngon, mệt nhọc và kém năng lực: món cháo gạo lứt rang sơ, ninh nhừ. Xong lọc lấy nhựa bỏ vỏ, dùng ấm.
  4. Tốt cho bệnh ung thư ở cổ, phổi, dạ dày, ruột: bột kiều mạch (buckwheat – mì soba). Không dùng bột kiều mạch cho bệnh ung thư da.
  5. Bệnh viêm đau khớp: nước cốt củ sen sống, hành lá xào hatcho miso (cũng lợi ích cho bệnh mất ngủ), cháo gạo lứt xào dầu mè, tuần dùng 2 lần. Dùng viên TPCN bổ dưỡng khớp Joint Essentials, mỗi ngày 2 viên trong khi đang ăn (sau 3 tháng giảm còn 1 viên).
  6. Bệnh viêm màng xương, tủy xương, viêm phúc mạc: các thức ăn ở phần I và chuyên biệt thêm: cá cơm chiên dầu mè + tương cổ truyền + gừng.
  7. Bệnh viêm xoang mũi: nhét nước củ sen sống vào mỗi buổi tối và xúc mũi bằng nước trà già + tí muối ngày 4 lần. (xem phần viêm xoang mũi ở quyển cốt tủy thực dưỡng). Dùng viên phòng chống dị ứng Bimine I. (cách dùng: xem toa hướng dẫn.)
  8. Bệnh viêm tủy sống, cơ quan sinh dục, viêm phổi: món cháo gạo lứt (3 phần) + kê lứt (1 phần) ninh nhừ à dùng ấm.
Cháo gạo lứt + xích tiểu đậu
  1. Lợi ích cho tất cả rối loạn trong cơ thể: món cháo gạo lứt + xích tiểu đậu ninh nhừ (3 phần gạo + 1 phần xích tiểu đậu). Ghi chú: Không được khuấy.
  2. Trợ phương: áp gừng nóng, cao khoai sọ (củ giáo khoai môn), tắm cát, tắm nắng tùy bệnh (xem câu hỏi 23, 25, 27).

Hỗ trợ đắc lực cho tất cả mọi loại bệnh:

Dùng viên TPCN Age Reviver: Cách dùng: 5 ngày đầu 1 viên sau khi ăn sáng, từ ngày thứ 6 trở đi tăng thêm một viên sau khi ăn trưa. Bệnh trầm trọng (ung thư) tăng lên 3 - 4 viên. Khi bệnh đã thuyên giảm giữ liều duy trì 1 viên mỗi ngày. Thời gian 3 tháng ngưng 1 tháng rồi uống tiếp nếu cần.
Dùng 1 viên men ruột (trên 32 tỉ vi khuẩn) sau khi ăn cơm chiều để phục hồi lại đường ruột, giúp đem lại quân bình cho cơ thể, phục hồi hệ miễn dịch.
Ghi chú: quan sát phân đi cầu nổi trên mặt nước và thành khuôn không nhão là cơ thể bắt đầu chuyển biến trở về trạng thái quân bình.
  1. Kết hợp với y học hiện đại, đông y, châm cứu, án ma, bấm huyệt...khi cần xin tham khảo thêm quyển “cốt tủy thực dưỡng” và nghe dvd hoặc lên youtube/ google “thực dưỡng trần ngọc tài”
  • Xem thêm video câu hỏi số 7 dưới đây 
  • Xem đầy đủ 33 câu hỏi đáp thực dưỡng tại Youtube


=> Câu hỏi 8: Các thức ăn có lợi ích hoặc cấm kỵ cho từng loại bệnh? (Xin tra theo vần ABC tên món)
=> Câu hỏi 9: Có thể khử hay hạn chế được dư lượng thuốc trừ sâu và các chất gây hại trong rau củ do canh tác hiện tại không? bằng cách nào?
=> Câu hỏi 10: Cách áp dụng thực dưỡng cho an toàn và hiệu quả

Chia sẻ bài viết

Tin liên quan

Hệ thống đang xử lý
Thông tin liên hệ của quý khách đã được gửi đến cho chúng tôi. Chúng tôi sẽ nhanh chóng tiếp nhận và phản hồi thông tin cho quý khách trong thời gian thích hợp nhất. Đóng