090 66 55 044 0

Hệ xương khớp

Gãy xương

Bệnh học theo Tây y

Hệ xương khớp

  • Ngày đăng20/05/2024
  • 619Lượt xem
  • Nguồn tinclb100.com
1. Nguyên nhân

Gãy xương là một tình trạng mất tính liên tục của xương nó, có thể biểu hiện dưới nhiều hình thức từ một vết rạn cho đến một sự gãy hoàn toàn của xương. Gãy xương thường là do tác động của một lực vào xương. Lực này có thể bắt đầu từ bên ngoài của cơ thể là trực tiếp hoặc gián tiếp.

Trực tiếp: Nếu do lực trực tiếp thì đường gãy thường cắt ngang thẳng qua xương và ổ gãy ở ngay vùng bị ảnh hưởng.

Gián tiếp: Lực gián tiếp thường gây ra gãy xoắn, đường gãy thường ở xương nơi bị lực tác động vào ví dụ: ngã chống tay có thể gây nên gãy xương đòn.

2. Các loại gãy xương

Gãy xương được chia làm 2 loại chính: gãy xương kín và gãy xương hở và cả 2 đều có thể là gãy xương biến chứng.

Gãy xương kín là loại gãy xương mà tổ chức da ở vùng xung quanh hay vùng gãy không bị tổn thương hoặc có thể tổn thương nhưng không thông với ổ gãy.

Gãy xương hở là loại gây xưởng khi có tổn thương thông từ bề mặt của da với ổ gãy hoặc 1 đầu xương gãy chòi ra ngoài.

Gãy xương hở là một tổn thương nghiêm trọng vì không những nó gây nên chảy máu ngoài trầm trọng mà còn vì vi khu dễ dàng xâm nhập vào gây nên những biến chứng nhiễm khuẩn rất nặng nề dẫn đến khó điều trị.

Cả gãy xương hở và gãy xương kín đều được coi là gây xương biến chứng khi có một tổn thương kèm theo; ví dụ khi đầu xương gãy làm tổn thương dây thần kinh và mạch máu hay một tổ chức cơ quan nào đó hoặc khi gãy xương kết hợp với trật khớp.

3. Triệu chứng

Nạn nhân có thể cảm thấy hoặc nghe thấy tiếng kêu ráng rắc của xương gãy.

Đau ở chỗ chấn thương hoặc gần vị trí đó. Đau tăng khi vận động.

Giảm hoặc mất hoàn toàn khả năng vận động.
- Có phản ứng tại chỗ gãy khi ăn nhẹ lên vùng bị thương
- Sưng nề và sau đó bầm tím ở vùng chấn thương.
- Biến dạng tại vị trí gãy: ví dụ chi gãy bị ngắn lại, gấp góc hoặc xoắn vặn....

Khi khám có thể nghe hoặc cảm thấy tiếng lao xạo của 2 đầu xương gãy cọ vào nhau (không được cố gắng tìm dấu hiệu này vì làm nạn nhân rất đau).

- Có thể có triệu chứng của sốc: Tình trạng sốc thường xảy ra và được nhận thấy rõ trong các trường hợp gãy xương đòn hoặc vỡ xương chậu.

Chú ý: Không phải tất cả các xương đều có những dấu hiệu và triệu chứng trên. Để tìm ra những dấu hiệu của gãy xương phải chủ yếu dựa vào sự quan sát, đừng cho nạn nhân vận động bất kỳ nơi nào của cơ thể nếu không cần thiết. Nếu có thể thì hãy so sánh chi bị thương với chi lành.

Nếu có sự kết hợp của 2 hay 3 triệu chứng của các triệu chứng kể trên hoặc nếu nạn nhân có biểu hiện của tình trạng sốc và đau nhiều ở chi hoặc nếu có nghi ngờ về tính nghiêm trọng của một chấn thương thì hãy xử trí như một trường hợp gãy xương

4. Điều trị bệnh theo Tây y

4.1. Giảm đau

- Chống đau cho nạn nhân: Tuyệt đối không vận động phần bị tổn thương nếu không cần thiết. Nếu có điều kiện thì nên phong bế novocain quanh ỗ gãy hoặc tiêm morphin dưới da nếu không có tổn thương sọ não, ổ bụng… kèm theo (dùng theo chỉ định của bác sĩ).

- Băng kín các vết thương nếu có.

- Cố định tạm thời xương gãy.

- Thường xuyên nâng cao chi bị gãy sau khi cố định để giảm sự sưng nề, khó chịu.

- Phòng, chống sốc (xem mục 4.2)

- Thường xuyên quan sát, theo dõi nạn nhân về tình trạng toàn thân đặc biệt là tình trạng tuần hoàn ở phía dưới ổ gãy.

4.2. Phòng sốc

- Hạn chế sự di lệch của đầu xương bị gãy (tránh gây tốn thương mạch máu, thần kinh, phần mềm nơi gãy, tránh gây kín thành gãy hở).

4.3. Nguyên tắc cố định gãy xương

- Không đặt nẹp trực tiếp lên da thịt nạn nhân, phải có đệm lót ở đầu nẹp, đầu xương (không cởi quần áo, cần thiết rạch theo đường chỉ).

- Cố định trên, dưới ổ gãy, khớp trên và dưới ổ gãy, riêng xương đùi bất động 3 khớp.

- Bất động ở tư thế cơ năng: Chi trên treo tay vuông góc, chi dưới duỗi thẳng 180o

Chú ý: Các trường hợp gãy xương khác cần có chỉ dẫn cố định của bác sĩ.
 

LỐI SỐNG THỰC DƯỠNG HỖ TRỢ CHỮA BỆNH GÃY XƯƠNG

Nếu ăn uống theo chế độ quân bình Thực Dưỡng thì cơ thể “rất khó có bệnh”. Trong trường hợp bị bệnh thì chỉ cần kiểm soát chế độ ăn uống để cơ thể quân bình là có thể mau chóng hồi phục thể lực. Trong trường hợp, quý vị biết đến Thực Dưỡng khi trong người mang bệnh như bệnh tê nhức chân tay thì Thực Dưỡng là một trợ phương đắc lực để quý vị được chữa lành và có sức khỏe dẻo dai.
Các trợ phương cho bệnh đau nhức chân tayĐiều mà nhiều người không biết là các loại thuốc Tây, kể cả thuốc bổ sung Vitamin, Thực phẩm chức năng, các loại từ công ty bán hàng đa cấp… đều làm từ hóa chất hoặc các chiết xuất, bổ sung, bảo quản bằng hóa chất nên nó là nguyên nhân chính gây bệnh: khi hóa chất lọt vào cơ thể, gan sẽ làm mọi cách để trung hòa, vô hiệu hóa các chất này và sau đó thận sẽ lọc, loại bỏ,…

“Thảo Dược từ Thiên nhiên” sẽ mang đến một phương pháp tối ưu. Những Dược thảo quý từ Thiên nhiên được chứng minh sẽ giúp cơ thể tái lập trạng thái quân bình từ đó tự chữa lành bệnh. 

Các sản phẩm thảo dược được đề cập ở đây đến từ Công ty G & W Australia. Tất cả thuốc của G & W Australia đều là thuốc Đông Y (Herbal Medicine) nên quý vị có thể dùng để chữa bệnh hiệu quả trong khi các loại Dược thảo khác bán trên thị trường đều là thực phẩm bổ sung (Dietary Supplement) nên người tiêu dùng không thể chữa được bất cứ bệnh gì và để bán được hàng họ phải quảng cáo tinh vi và sớm hay muộn người tiêu dùng sẽ thất vọng.
 

Cần áp dụng Thực Dưỡng hiện đại và các thuốc từ thảo dược quý hiếm trong thiên nhiên để điều trị bệnh

Canh dưỡng sinh giúp kiềm hóa máu, giải độc
1. Canh Dưỡng Sinh
Với thành phần là các loại rau củ hữu cơ giàu khoáng chất, canh dưỡng sinh giúp kiềm hóa môi trường máu, tiêu diệt vi khuẩn, thải độc cơ thể. Người mắc bệnh mỡ máu cao nên uống Ngày 2 lần mỗi lần 1 gói khi ăn sáng & chiều.

Nếu không tìm mua được Canh dưỡng sinh, quý vị có thể tham khảo Cách nấu Canh Dưỡng sinh tại CLB100.

Joint Essentials -Đặc trị xương khớp2. Joint Essentials: Tái tạo sụn khớp. Ngày 2 lần – mỗi lần từ 1 – 2 viên trong khi ăn sáng & chiều.

Sản phẩm chứa nguyên liệu có nguồn gốc từ hải sản
Paingo - Giảm đau nhức3. PainGo: Giảm triệu chứng viêm, đau khớp. Ngày 2 lần - mỗi lần 1 – 2 viên sau khi ăn sáng & chiều. Ngưng dùng hoặc sử dụng giảm dần khi tình trạng đau nhức giảm
Immune Reviver - Hồi sinh miễn dịch4. Immune Reviver: Phục hồi hệ miễn dịch. Ngày uống 2 lần. Mỗi lần từ 1-2 viên sáng, chiều sau khi ăn. 
Age Reviver - Phục hồi sinh lực

4. Age Reviver: Phục hồi sinh lực toàn diện. Ngày uống 1 viên sau khi ăn trưa.

MỘT SỐ LƯU Ý KHI DÙNG THẢO DƯỢC:
  • Trong 5 ngày đầu dùng Joint Essentials 01 viên/ lần/ ngày. Vì thảo dược trong Joint Essentials có hàm lượng cao cơ thể cần thời gian thích ứng, nên tăng lượng uống dần.
  • Riêng Immune Reviver, PainGo và Canh dưỡng sinh thì áp dụng ngược lại (từ lượng nhiều rồi giảm dần)

Các thuốc đề cập ở trên như Joint Essentials, Paingo, Immune Reviver, Age Reviver đều được nghiên cứu và phát triển bởi một nhóm nghiên cứu do Tiến sĩ GR Hu đứng đầu. Bác sĩ Hu có hơn 40 năm kinh nghiệm lâm sàng và nghiên cứu, đặc biệt trong lĩnh vực y học chống lão hóa, miễn dịch và dị ứng tại Đại học Sydney và Đại học Y Thượng Hải. 
 


Nếu quý vị đang đau nhức tay chân, mong bài viết này có thể sẽ hữu ích cho quý vị. Hãy đương đầu với căn bệnh này bằng thái độ quý trọng sự sống, và lòng biết ơn với những thức ăn thức uống mà quý vị có. Chú tâm đến nhu cầu tâm linh, tinh thần lạc quan là cũng chính là phương thuốc hay để quý vị có thể chịu đựng những khốn khó của căn bệnh này. Tấm lòng vui mừng là phương thuốc hay - Tinh thần suy sụp làm sức hao mòn.

 
Chia sẻ bài viết

Tin liên quan

Hệ thống đang xử lý
Thông tin liên hệ của quý khách đã được gửi đến cho chúng tôi. Chúng tôi sẽ nhanh chóng tiếp nhận và phản hồi thông tin cho quý khách trong thời gian thích hợp nhất. Đóng