Tình trạng tê nhức chân tay hay tê bì chân tay thường khởi phát nhẹ nhàng như tê các đầu ngón tay, chân, cảm giác như bị tiêm chích. Các triệu chứng này có thể nặng thêm và kéo dài, đồng thời đau tê bì sẽ lan rộng dọc cánh tay, bàn chân gây ảnh hưởng đến cử động cho người bệnh. Triệu chứng tê bì chân tay có thể xuất hiện ở các ngón chân, bàn chân, tay, cánh tay, bả vai, đùi, mông, vùng thắt lưng...
Người bệnh sẽ có cảm giác khó chịu, nhiều khi mất đi cảm giác, có lúc lại đau đớn tùy vào tình trạng cụ thể của từng người. Cũng tùy nguyên nhân gây ra tình trạng tê bì chân tay mà người bệnh có các dấu hiệu đi kèm như đau vai gáy, đau thắt lưng do thoái hóa cột sống, đau dọc đường dây thần kinh do thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng. Thậm chí, người bệnh có thể bị liệt vận động, với các biểu hiện như ăn nhiều nhưng sụt cân nhiều...
Tham khảo:
Đau nhức xương khớp, chân, tay.
Tê nhức chân tay dù không nguy hiểm đến tính mạng nhưng nếu chủ quan để bệnh tiến triển nặng và kéo dài, người mắc bệnh sẽ xuất hiện triệu chứng yếu liệt, teo cơ và khó điều trị phục hồi.
Hiện nay, phương pháp điều trị tê nhức chân tay đã có nhiều tiến bộ và lựa chọn. Điều trị tê nhức chân tay cần kết hợp Đông y và Tây y. Khi bị đau cấp tính, người bệnh nên ưu tiên dùng thuốc Tân dược để giảm đau ngay nhưng cũng không nên lạm dụng thuốc giảm đau trong thời gian dài do tác dụng phụ của chúng nhất là trên đường tiêu hóa cũng như gan, thận. Về lâu dài, người bệnh nên sử dụng các sản phẩm có nguồn gốc Đông y do tính an toàn, cũng như hiệu quả điều trị cao.
Chứng đau nhức mỏi chân tay ở trẻ rất dễ khiến các bậc cha me làm tưởng con bị viêm, sưng khớp, xương... có thể tự ý cho còn dùng thuốc giảm đau, chống viêm. Những biện pháp này chẳng những không có tác dụng mà có thể gây sốc thuốc, dị ứng. Trong khi đó, có cha mẹ lại không nhận thức được đau nhức, mỏi là bệnh lý mà chỉ coi là hiện tượng bình thường nên không đưa con đi kiểm tra. Với trường hợp thiếu vi chất cho xương phát triển, nếu để trẻ vận động mạnh có thể dẫn đến xương giòn, dễ gãy, bong gân.
Còn đau nhức do đau cơ, khi trẻ nô nghịch, vận động mạnh sẽ làm tổn thương cơ, có thể dẫn đến cơ bị viêm. Trong cả hai trường hợp cách tốt nhất là nên cho trẻ vận động nhẹ nhàng bóp giúp trẻ dễ chịu, khuyến khích trẻ chơi môn thể dục thể thao phù hợp với lứa tuổi để kích thích sự phát triển xương giúp hệ cơ nhanh thích ứng. Ngoài ra, không quên một chế độ dinh dưỡng cân bằng theo Thực Dưỡng. Một hệ thống xương vững chắc, hệ cơ dẻo dai chắc chắn sẽ là nền tảng để trẻ có một chiều cao vượt trội. Đối với nhân viên văn phòng và người cao tuổi thì cũng bổ sung các thực phẩm giàu protein, canxi như trên và tránh vận động mạnh quá sức хоа.
Tham khảo:
►Xoa bóp, bấm huyệt - cải thiện và điều trị các bệnh cơ xương khớp
►Bột gạo lứt mầm tốt cho xương khớp
►Quy luật thức ăn trong thiên nhiên
- Dùng thêm sắt bổ sung (viên sắt), nhưng nhớ kiểm tra nồng độ ferritin huyết thanh trước
- Bỏ cà phê, thuốc lá và rượu.
- Ngừng dùng những thuốc có thể gây ra chứng chân không yên này (như thuốc chống trầm cảm, an thần kinh, chống nôn kiểu primperan hoặc thuốc kháng histamine).
- Các thuốc điều trị hội chứng chân không yên gồm levodopa, chủ vận dopamine (như pramipexole hoặc ropinirole) và một số thuốc không thông dụng khác.
- Đây không phải là bệnh xương khớp, hãy đến bác sĩ chuyên khoa thần kinh để khám xem có đúng là bị hội chứng chân không yên không ?
Tại Việt Nam, Hội chứng chân không yên – RLS đã được nhắc tới từ lâu và có 1 loại thuốc được ưa dùng là levodopa/carbidopa, ngoài ra còn có người dùng carbamazepine hoặc clonazepam.
Chú ý: Chân buồn không yên là bệnh về tâm trạng tinh thần, tinh thần buồn bực, đau nhức chân tay là do bệnh thực thể tại chỗ đau.
Nếu ăn uống theo chế độ quân bình Thực Dưỡng thì cơ thể “rất khó có bệnh”. Trong trường hợp bị bệnh thì chỉ cần kiểm soát chế độ ăn uống để cơ thể quân bình là có thể mau chóng hồi phục thể lực. Trong trường hợp, quý vị biết đến Thực Dưỡng khi trong người mang bệnh như bệnh tê nhức chân tay thì Thực Dưỡng là một trợ phương đắc lực để quý vị được chữa lành và có sức khỏe dẻo dai.
Điều mà nhiều người không biết là các loại thuốc Tây, kể cả thuốc bổ sung Vitamin, Thực phẩm chức năng, các loại từ công ty bán hàng đa cấp… đều làm từ hóa chất hoặc các chiết xuất, bổ sung, bảo quản bằng hóa chất nên nó là nguyên nhân chính gây bệnh: khi hóa chất lọt vào cơ thể, gan sẽ làm mọi cách để trung hòa, vô hiệu hóa các chất này và sau đó thận sẽ lọc, loại bỏ,…
“Thảo Dược từ Thiên nhiên” sẽ mang đến một phương pháp tối ưu. Những Dược thảo quý từ Thiên nhiên được chứng minh sẽ giúp cơ thể tái lập trạng thái quân bình từ đó tự chữa lành bệnh.
Các sản phẩm thảo dược được đề cập ở đây đến từ Công ty G & W Australia. Tất cả thuốc của G & W Australia đều là thuốc Đông Y (Herbal Medicine) nên quý vị có thể dùng để chữa bệnh hiệu quả trong khi các loại Dược thảo khác bán trên thị trường đều là thực phẩm bổ sung (Dietary Supplement) nên người tiêu dùng không thể chữa được bất cứ bệnh gì và để bán được hàng họ phải quảng cáo tinh vi và sớm hay muộn người tiêu dùng sẽ thất vọng.
Cần áp dụng Thực Dưỡng hiện đại và các thuốc từ thảo dược quý hiếm trong thiên nhiên để điều trị bệnh tê nhức chân tay
1. Canh Dưỡng Sinh: Với thành phần là các loại rau củ hữu cơ giàu khoáng chất, canh dưỡng sinh giúp kiềm hóa môi trường máu, tiêu diệt vi khuẩn, thải độc cơ thể. Người mắc bệnh mỡ máu cao nên uống Ngày 2 lần mỗi lần 1 gói khi ăn sáng & chiều.
Nếu không tìm mua được Canh dưỡng sinh, quý vị có thể tham khảo Cách nấu Canh Dưỡng sinh tại CLB100.
2. Joint Essentials: Tái tạo sụn khớp. Ngày 2 lần – mỗi lần từ 1 – 2 viên trong khi ăn sáng & chiều.
Sản phẩm chứa nguyên liệu có nguồn gốc từ hải sản
3. PainGo: Giảm triệu chứng viêm, đau khớp. Ngày 2 lần - mỗi lần 1 – 2 viên sau khi ăn sáng & chiều. Ngưng dùng hoặc sử dụng giảm dần khi tình trạng đau nhức giảm
4. Immune Reviver: Phục hồi hệ miễn dịch. Ngày uống 2 lần. Mỗi lần từ 1-2 viên sáng, chiều sau khi ăn.
4. Age Reviver: Phục hồi sinh lực toàn diện. Ngày uống 1 viên sau khi ăn trưa.
Các thuốc đề cập ở trên như Joint Essentials, Paingo, Immune Reviver, Age Reviver đều được nghiên cứu và phát triển bởi một nhóm nghiên cứu do Tiến sĩ GR Hu đứng đầu. Bác sĩ Hu có hơn 40 năm kinh nghiệm lâm sàng và nghiên cứu, đặc biệt trong lĩnh vực y học chống lão hóa, miễn dịch và dị ứng tại Đại học Sydney và Đại học Y Thượng Hải.
Nếu quý vị đang đau nhức tay chân, mong bài viết này có thể sẽ hữu ích cho quý vị. Hãy đương đầu với căn bệnh này bằng thái độ quý trọng sự sống, và lòng biết ơn với những thức ăn thức uống mà quý vị có. Chú tâm đến nhu cầu tâm linh, tinh thần lạc quan là cũng chính là phương thuốc hay để quý vị có thể chịu đựng những khốn khó của căn bệnh này. Tấm lòng vui mừng là phương thuốc hay - Tinh thần suy sụp làm sức hao mòn.