Nhiều người thường nghĩ rằng việc tiểu tiện nhiều lần là dấu hiệu cho thấy thận đang hoạt động tốt, nhưng đây là cách hiểu hết sức sai lầm về sức khỏe sinh lý. Tiểu nhiều là do bệnh lý hoặc chế độ sinh hoạt hằng ngày không hợp lý. Nếu bạn đang gặp phải tình trạng này thì hãy theo dõi ngay bài viết sau của CLB100 để biết cách cải thiện nhờ áp dụng lối sống thuận tự nhiên.
Nguyên nhân khiến bạn đi tiểu nhiều lần trong ngày
Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến tần suất đi tiểu của bạn như:
Mắc bệnh tiểu đường: Khi bị bệnh tiểu đường, cơ thể không thể điều chỉnh đường huyết một cách hiệu quả. Đường huyết cao có thể làm tăng lượng nước tiểu, gây ra tình trạng tiểu nhiều lần trong ngày.
Nhiễm trùng đường tiết niệu: Các cơ quan đường tiểu bàng quang hay niệu đạo bị viêm có thể gây kích thích và làm tăng tần suất tiểu.
Sử dụng thuốc: Một số loại thuốc có thể làm tăng tần suất tiểu tiện của bạn như thuốc lợi tiểu hoặc thuốc chống trầm cảm.
Sử dụng các chất kích thích: Các chất như cà phê, rượu, bia, trà… có thể kích thích cơ bàng quang tăng sản xuất nước tiểu, dẫn đến tình trạng tiểu nhiều lần trong ngày.
Hệ thần kinh bị tổn thương: Hệ thần kinh đang gặp vấn đề không hoạt động tốt cũng sẽ làm cho quá trình kiểm soát bàng quang gặp sự cố, khiến cơ thể luôn bị kích thích tạo cảm giác buồn tiểu và phải đi tiểu nhiều lần.
Đi tiểu nhiều lần là một dấu hiệu của bệnh lý. Nếu tình trạng này diễn ra thường xuyên bạn nên thăm khám bác sĩ chuyên khoa để được đánh giá và chẩn đoán chính xác. Bên cạnh đó, việc áp dụng ăn thuận tự nhiên và dùng trợ phương thảo dược cũng có thể giúp cải thiện tình trạng này.
Điều chỉnh chế độ ăn và sinh hoạt theo lối sống thuận tự nhiên cho người đi tiểu nhiều
Tránh ăn thực phẩm mất quân bình ở câu số 3, nên ăn những thực phẩm ở câu số 5 trong 33 câu hỏi đáp thực dưỡng.
Tuyệt đối không ăn trái cây, các món canh, súp và đồ mặn vào buổi tối.
Nên chế biến các thực phẩm trong câu số 5 thành các món kho ít nước để dùng.
Sau 6 giờ chiều hạn chế hoặc không uống nước, chỉ nên uống 1 đến 2 ngụm chứ không được uống từng ly.
Tối trước khi đi ngủ chườm thêm muối hột rang ở bụng dưới.
Trường hợp đi tiểu nhiều mà thấy bọt nhiều bạn hãy thêm xích tiểu đậu hấp trộn với cơm ăn mỗi ngày. Hoặc nấu nước xích tiểu đậu để uống.
Đi tiểu bọt nhiều là do thận chứa quá nhiều độc tố, bạn có thể áp khăn gừng nóng và đắp cao khoai sọ để giúp hút chất độc ra ngoài nhanh chóng. (cách đắp có thể tham khảo thêm câu số 27 trong 33 câu hỏi đáp thực dưỡng).
MaxiBoost - Trợ phương tăng cường chức năng thận
MaxiBoost là sản phẩm thảo dược của công ty G&W Australia. Sản phẩm này có chứa đến 15 loại thảo dược quý gồm nhân sâm, đông trùng hạ thảo, dâm dương hoắc, ba kích,... có tác dụng bồi bổ thận, cải thiện chức năng gan, thận. Khi chức năng thận được cải thiện thì tần suất đi tiểu cũng dần được kiểm soát ở mức bình thường.
Cách dùng MaxiBoost hỗ trợ chứng đi tiểu nhiều lần: Mỗi ngày uống 2 lần (sáng, chiều), mỗi lần uống 1 viên.
Một số lưu ý khi lọc cầu thận yếu
Đối với những người có chỉ số lọc cầu thận thấp (dưới 50ml) thì bạn hãy lưu ý thêm những điều sau:
Không ăn gạo lứt muối mè, đố có nếp.
Không ăn cơm gạo lứt mà thay bằng cơm gạo trắng 6 tháng.
Đừng chủ quan nếu bạn đang mắc chứng đi tiểu nhiều mà hãy tìm kiếm những giải pháp để cải thiện sức khỏe. Áp dụng chế độ ăn uống theo lối sống thuận tự nhiên cũng là một cách để cải thiện tình trạng này. Nếu bạn chưa hiểu rõ về những cách làm trên thì có thể tham khảo ngay video bên dưới của CLB100 nhé. Xem thêm:
=> Sỏi tiết niệu (sỏi thận, niệu quản, bàng quang) => Tiểu không kìm chế được (són tiểu) => Suy Thận Có Thể Chữa Bằng Thực Dưỡng Được Không? (Có Video) Mời bạn xem thêm viedeo của CLB100 về chủ đề Đi tiểu nhiều lần và cách cải thiện nhờ thực dưỡng hiện đại - Lương y Trần Ngọc Tài:
Nhiều người cứ tưởng rằng, chứng bệnh này chỉ xảy ra với phụ nữ cao tuổi, đã mãn kinh, thiếu hụt nội tiết tố dẫn đến việc giảm nuôi dưỡng máu, thiểu sản niêm mạc niệu đạo, âm đạo, teo ...
Sỏi tiết niệu là bệnh thường gặp và hay tái phát, do sự kết thạch của một số thành phần trong nước tiểu. Các khối sỏi có thể gây đau, tác đường tiết niệu và nhiễm khuẩn, rất nguy hại ...
Suy thận mạn tính là hậu quả các bệnh mạn tính của thận gây giảm sút từ từ số lượng Nephron chức năng làm giảm dần mức lọc cầu thận. Khi mức lọc cầu thận giảm xuống dưới 50% (60ml/phút) ...
Viêm đường tiết niệu mạn tính là tình trạng đường tiết niệu bị viêm nhiễm kéo dài, không đáp ứng với điều trị hoặc có thể tái phát sau điều trị. Bệnh gây ra nhiều phiền toái, khó chịu cho ...
Viêm cầu thận được đặc trưng với sự xuất hiện đột ngột hồng cầu niệu, protein niệu, phù và tăng huyết áp. Viêm cầu thận cấp có thể do nguyên nhân nhiễm khuẩn hoặc không do nhiễm khuẩn.
Sỏi tiết niệu là bệnh thường gặp và hay tái phát, do sự kết thạch của một số thành phần trong nước tiểu. Các khối sỏi có thể gây đau, tác đường tiết niệu và nhiễm khuẩn, rất nguy hại ...
Nhiều người cứ tưởng rằng, chứng bệnh này chỉ xảy ra với phụ nữ cao tuổi, đã mãn kinh, thiếu hụt nội tiết tố dẫn đến việc giảm nuôi dưỡng máu, thiểu sản niêm mạc niệu đạo, âm đạo, teo ...
Suy thận mạn tính là hậu quả các bệnh mạn tính của thận gây giảm sút từ từ số lượng Nephron chức năng làm giảm dần mức lọc cầu thận. Khi mức lọc cầu thận giảm xuống dưới 50% (60ml/phút) ...
Viêm đường tiết niệu mạn tính là tình trạng đường tiết niệu bị viêm nhiễm kéo dài, không đáp ứng với điều trị hoặc có thể tái phát sau điều trị. Bệnh gây ra nhiều phiền toái, khó chịu cho ...
Viêm cầu thận được đặc trưng với sự xuất hiện đột ngột hồng cầu niệu, protein niệu, phù và tăng huyết áp. Viêm cầu thận cấp có thể do nguyên nhân nhiễm khuẩn hoặc không do nhiễm khuẩn.
Thông tin liên hệ của quý khách đã được gửi đến cho chúng tôi. Chúng tôi sẽ nhanh chóng tiếp nhận và phản hồi thông tin cho quý khách trong thời gian thích hợp nhất.Đóng
Thông báo
Vui lòng đăng nhập vào hệ thống để thực hiện thao tác.