090 66 55 044 0

Hệ tiết niệu

Tiểu không kìm chế được (són tiểu)

Bệnh học theo Tây y

Hệ tiết niệu

  • Ngày đăng20/05/2024
  • 861Lượt xem
  • Nguồn tinclb100.com

1. Nguyên nhân và triệu chứng

Theo Tây y

- Thứ nhất là són tiểu khi gắng sức, rơi vào 80% chị em mắc bệnh lý và thường xảy ra khi xách một vật nặng leo cầu thang, chơi thể thao, khiêu vũ, thậm chí cả khi ho mạnh....
- Thứ hai là són tiểu do bàng quang không ổn định, biểu hiện là đột nhiên rất buồn tiểu mà không thể kìm được dù chỉ vài phút. Trường hợp này có thể dẫn đến rỉ nước tiểu (đái gấp) dù chỉ cần nghe tiếng nước ở đâu đó chảy hoặc rửa tay bằng nước lạnh đều gây cảm giác rùng mình.
- Thứ ba, són tiểu hỗn hợp, là sự phối kết hợp giữa 2 nguyên nhân trên.
- Thứ tư, són tiểu do ứa tràn nước tiểu. Trường hợp này luôn cảm thấy bàng quang có đọng nước tiểu, muốn tiểu hết mà không thể. Nước tiểu thường rỉ ra với số lượng ít, nhưng lại cứ rả rích như thế cả ngày lẫn đêm.

Nhiều người cứ tưởng rằng, chứng bệnh này chỉ xảy ra với phụ nữ cao tuổi, đã mãn kinh, thiếu hụt nội tiết tố dẫn đến việc giảm nuôi dưỡng máu, thiểu sản niêm mạc niệu đạo, âm đạo, teo và nhão cơ vùng đáy chậu. Nhưng trên thực tế bệnh són tiêu không tự chủ còn xuất hiện ở các bạn gái trẻ, những người có hoạt động thể lực mạnh, nhất là vận động viên, diễn viên múa. Rộng hơn, có thể kể đến nhóm chị em chửa đẻ với thai có trọng lượng lớn, trên 3,7kg hoặc đầu thai nhi quá to. Ngoài ra, các em nhỏ thuộc lứa tuổi học đường có thói quen cố nhịn đi vệ sinh, lâu ngày cũng là một lý do gây ra bệnh són tiểu ở trẻ em.

Đa số chị em chấp nhận “sống chung với nó trong im lặng. Với thanh thiếu nữ thường ngại ngùng không dám thổ lộ ngay cả với người thân. Với chị em đã “quá thì lại cạn nghĩ, cho rằng đó là sự tất yếu khi tuổi cao. Chỉ khoảng 1/5 số chị em đến khám dám nói thẳng vào vấn đề, cho thấy rào cản tâm lý trên là phổ biến.

Theo Đông y

Không kìm được do mạng môn hỏa suy
Thận dương suy do hai nguyên nhân, tiên thiên và hậu thiên. Tiên thiên do bố mẹ yếu sinh ra chúng ta yếu. Hậu thiên là do hoàn cảnh sinh sống vì thiếu thốn dinh dưỡng, sợ hãi quá độ, hay lợi dụng sinh lý quá độ làm thận suy.

Thận dương suy còn gọi là mạng môn hỏa suy: bệnh nhân lạnh tứ chi, mặt trắng bệch hay đen kịt, đau vùng thắt lưng, xuất tinh sớm, rụng răng trước tuổi, mất thỉnh giác, liệt dương nước tiểu trắng trong, đi tiểu nhiều lần, ngày nhiều hơn đêm, phù chân, nhạt miệng, rêu lưỡi trắng. Mạch trầm, trị và vô lực.

Vì thận dương suy làm cơ vòng bị nhão ra, không còn sức đàn hồi và co thắt theo đúng ý mình, nên không kìm được nước tiểu một khi bọng đái đầy.

Bị són tiểu khi họ phụ nữ thường bị nhiều hơn đàn ông.
 

Dùng thuốc thảo dược thiên nhiên hỗ trợ điều trị bệnh són tiểu
Điều mà nhiều người không biết là các loại thuốc Tây, kể cả thuốc bổ sung Vitamin, Thực phẩm chức năng, các loại từ công ty bán hàng đa cấp… đều làm từ hóa chất hoặc các chiết xuất, bổ sung, bảo quản bằng hóa chất nên nó là nguyên nhân chính gây bệnh: khi hóa chất lọt vào cơ thể, gan sẽ làm mọi cách để trung hòa, vô hiệu hóa các chất này và sau đó thận sẽ lọc, loại bỏ,…

“Thảo Dược từ Thiên nhiên” sẽ mang đến một phương pháp tối ưu. Những Dược thảo quý từ Thiên nhiên được chứng minh sẽ giúp cơ thể tái lập trạng thái quân bình từ đó tự chữa lành bệnh. 

Các sản phẩm thảo dược được đề cập ở đây đến từ Công ty G & W Australia. Tất cả thuốc của G & W Australia đều là thuốc Đông Y (Herbal Medicine) nên quý vị có thể dùng để chữa bệnh hiệu quả trong khi các loại Dược thảo khác bán trên thị trường đều là thực phẩm bổ sung (Dietary Supplement) nên người tiêu dùng không thể chữa được bất cứ bệnh gì và để bán được hàng họ phải quảng cáo tinh vi và sớm hay muộn người tiêu dùng sẽ thất vọng.

Cần áp dụng Thực Dưỡng hiện đại và các thuốc từ thảo dược quý hiếm trong thiên nhiên để điều trị bệnh
Canh dưỡng sinh giúp kiềm hóa máu, giải độc
1. Canh Dưỡng Sinh
Với thành phần là các loại rau củ hữu cơ giàu khoáng chất, canh dưỡng sinh giúp kiềm hóa môi trường máu, tiêu diệt vi khuẩn, thải độc cơ thể. Người mắc bệnh mỡ máu cao nên uống Ngày 2 lần mỗi lần 1 gói khi ăn sáng & chiều.
Nếu không tìm mua được Canh dưỡng sinh, quý vị có thể tham khảo Cách nấu Canh Dưỡng sinh tại CLB100.

Immune Reviver - Hồi sinh miễn dịch2. Immune Reviver: Phục hồi hệ miễn dịch. Ngày uống 2 lần. Mỗi lần từ 1-2 viên sáng, chiều sau khi ăn. 
Age Reviver & Viên lợi khuẩn Probiotic - Phục hồi sinh lực toàn diện

3. Age Reviver + Probiotic  Phục hồi sinh lực toàn diện cùng với 32 tỷ lợi khuẩn. Buổi trưa 01 viên Age Reviver + 01 viên Probiotic. 
Biminne 1 - Hỗ trợ điều trị viêm mũi dị ứng, viêm xoang
4. Nhựa mơ + Trà bình minhDuy trì độ PH của cơ thể, kháng khuẩn, ngăn ngừa sỏi thận. Buổi sáng dùng 01 muỗng nhựa mơ, và 01 ly trà bình minh.

Tham khảo:

Tinh chất mơ - Kháng sinh từ thiên nhiên
Trà bình minh: Thức uống tuyệt vời cho hệ tiêu hóa

  Một số lưu ý dùng thảo dược 
  • Bệnh thận không được ăn muối mè
  • Cần kiên trì áp dụng đúng đủ đều, trung bình trong 08 tháng thận và nội tạng sẽ phục hồi.

Các thuốc đề cập ở trên như Biminne 01, Immune Reviver, Age Reviver đều được nghiên cứu và phát triển bởi một nhóm nghiên cứu do Tiến sĩ GR Hu đứng đầu. Bác sĩ Hu có hơn 40 năm kinh nghiệm lâm sàng và nghiên cứu, đặc biệt trong lĩnh vực y học chống lão hóa, miễn dịch và dị ứng tại Đại học Sydney và Đại học Y Thượng Hải. 
 


Nếu quý vị đang mắc những căn bệnh khó trị, mong bài viết này có thể sẽ hữu ích cho quý vị. Hãy đương đầu với bệnh tình bằng thái độ tích cưc. Hãy kiên trì áp dụng Thực Dưỡng với lòng biết ơn Đấng tạo hóa. Quý trọng sự sống. Chú tâm đến nhu cầu tâm linh. Tinh thần lạc quan cũng chính là phương thuốc hay để quý vị có thể chịu đựng những khốn khó của căn bệnh này. Tấm lòng vui mừng là phương thuốc hay - Tinh thần suy sụp làm sức hao mòn.

Xin mời các anh chị xem video bên dưới để hiểu rõ hơn!
 
Chia sẻ bài viết

Tin liên quan

  • Thận yếu có ảnh hưởng đến sinh lý không?

    Ngày đăng10/09/2024
    116Lượt xem

    Hãy xem ngay bài viết này của CLB100 để hiêu hơn về chủ đề thận yếu ảnh hưởng gì đến sinh lý bạn nhé.

  • Đi tiểu nhiều lần trong ngày có đáng lo ngại không? (có video)

    Ngày đăng25/06/2024
    424Lượt xem

    Đi tiểu nhiều lần là một bệnh lý. Nếu bạn đang mắc phải tình trạng này hãy theo dõi bài viết này của CLB100 để biết cách cải thiện nhé.

  • Sỏi tiết niệu (sỏi thận, niệu quản, bàng quang)

    Ngày đăng20/05/2024
    976Lượt xem

    Sỏi tiết niệu là bệnh thường gặp và hay tái phát, do sự kết thạch của một số thành phần trong nước tiểu. Các khối sỏi có thể gây đau, tác đường tiết niệu và nhiễm khuẩn, rất nguy hại ...

  • Suy thận mạn tính

    Ngày đăng20/05/2024
    648Lượt xem

    Suy thận mạn tính là hậu quả các bệnh mạn tính của thận gây giảm sút từ từ số lượng Nephron chức năng làm giảm dần mức lọc cầu thận. Khi mức lọc cầu thận giảm xuống dưới 50% (60ml/phút) ...

  • ​Nhiễm khuẩn tiết niệu mạn tính

    Ngày đăng20/05/2024
    612Lượt xem

    Viêm đường tiết niệu mạn tính là tình trạng đường tiết niệu bị viêm nhiễm kéo dài, không đáp ứng với điều trị hoặc có thể tái phát sau điều trị. Bệnh gây ra nhiều phiền toái, khó chịu cho ...

  • Viêm cầu thận cấp

    Ngày đăng20/05/2024
    512Lượt xem

    Viêm cầu thận được đặc trưng với sự xuất hiện đột ngột hồng cầu niệu, protein niệu, phù và tăng huyết áp. Viêm cầu thận cấp có thể do nguyên nhân nhiễm khuẩn hoặc không do nhiễm khuẩn.

Hệ thống đang xử lý
Thông tin liên hệ của quý khách đã được gửi đến cho chúng tôi. Chúng tôi sẽ nhanh chóng tiếp nhận và phản hồi thông tin cho quý khách trong thời gian thích hợp nhất. Đóng