Màng phổi gồm 2 lá: lá thành và lá tạng giữa 2 lá là khoang mảng phổi. Bình thường trong khoang màng phổi cũng có một ít dịch và rất ổn định (dịch sinh lý bình thường, khoảng 3ml) để cho màng phổi hoạt động dễ dàng nhịp nhàng, trơn tru và là sự căn bằng các áp lực. Khoang màng phổi bình thường cũng là một khoang có áp lực âm. Viêm mủ màng phổi có thể là do bị viêm ngay tại khoang màng phổi (viêm thứ phát). Ổ viêm này nếu không phát hiện sớm và điều trị ngay thì nó sẽ phát triển lan ra các vị trí khác của màng phổi và gây mưng mủ.
Hầu hết viêm mủ màng phổi là do nguyên nhân thứ phát, tức là sau áp-xe phổi hoặc viêm phổi, giãn phế quản, dị vật phổi, tắc mạch phổi hội nhiễm hoặc do ung thư phổi. Các quá trình này xảy ra liên tục và càng ngày càng tiến triển (nếu không được điều trị) rồi chúng lan vào hệ thống máu và bạch huyết (gây nhiễm khuẩn máu) đi đến màng phổi tạo các ổ viêm và tiến triển thành mủ. Một số bệnh ở thành ngực (vết thương lồng ngực do chấn thương, viêm xương sườn, áp-xe vú...) hoặc bệnh ở trung thất (rò rỉ khí phế quản, áp-xe hạch trung thất, rõ thực quản) hoặc do tổn thương bộ phận nào đó dưới cơ hoành (áp-xe dưới cơ hoành, áp-xe gan, áp-xe quanh thận.) cũng có thể dẫn đến viêm mà màng phổi.
Căn nguyên để gây nên mủ màng phổi là do vi sinh vật (vi khuẩn, virus và vi nấm), riêng vi khuẩn chiếm tỷ lệ từ 5-10%
Viêm mủ màng phủ thông thường hay gặp là do vi khuẩn phế cầu (S. pneumoniae) nhưng ở các nước đang phá triển thì viêm mủ màng phối chủ yếu do vi khuẩn tụ cầu vàng (S. aureus). Đây là loại vi khuẩn có độc lực mạnh, gây bệnh bằng cả nội và ngoại độc tỏ nên bệnh cảnh lâm sàng rất nặng. Thêm vào đó, tụ cầu vàng là loại vi khuẩn đa đề kháng kháng sinh nên rất khó khăn cho việc lựa chọn kháng sinh thích hợp để điều trị nếu như không tiến hành phân lập vi khuẩn và thực nghiệm không sinh đồ.
Hiện nay, người ta gấp căn nguyên vi khuẩn gây viêm màng phổi rất đa dạng ngoài tụ cầu vàng phế cầu, liên cầu. (5. pyogenes) thì còn gặp các vi khuẩn giảm ám như Samonel Pseudomonas aeruginosa (trực khuẩn mủ xanh) Klebsi pneumoniae, E.coli, Proteus hoặc vi khuẩn lao (M. tuberculosis). Tất nhiên, không phải vi khuẩn nào cũng có thể xâm nhập màng phổi và gây bệnh mà ra thành ngực hoặc mủ màng phổi rò qua khi liên sườn vào dưới da, sau đó vỡ ra và chảy ra ngoài tạo thành lỗ dò mủ ở thành ngực. Bệnh cũng có thể biến chứng thành rò phế quản nhu mô phối. Loại này hay xuất hiện đột ngột, đau nhói ngực, ho ra máu và ộc mủ ra. Trong trường hợp rò phế quản nếu không cấp cứu kịp thời có thể bị nghẹt thở và tử vong. Đã có trường hợp vỡ mủ màng phổi vào thực quản hoặc qua cơ hoành vào ổ bụng gây viêm màng bụng. Viêm mủ màng phổi có thể gửi nhiễm khuẩn huyết.
Viêm mủ màng phổi có thể xảy ra cấp tính nhưng cũng có thể xảy ra dạng mạn tính. Trong trường hợp cấp tính, bệnh xảy ra đột ngột, rầm rộ, sốt cao, đau đầu, da xanh, mệt mỏi, gầy sút nhanh d nhiễm khuẩn, nhiễm độc, do mất nước và chất điện giải. Tuy vậy, cũng có thể gặp dạng giống cảm cúm nên người bệnh và người nhà dễ bỏ qua dẫn đến bệnh nặng. Bệnh viêm mủ màng phổi thường xảy ra thứ phát sau các bệnh như áp-xe phổi, viêm phế quản, bệnh của lồng ngực cho nên các triệu chứng không diễn hình. Khám bệnh sẽ thấy gõ đục, rung thanh giảm, rì rào phế nang giảm. Xét nghiệm công thức máu thấy bạch cầu tăng cao. X quang phối sẽ thấy màng phổi dày, nếu có tiết dịch thì góc sườn hoành tù. Siêu âm màng phổi sẽ cho kết quả chính xác hơn nhiều và chính siêu âm cũng giúp cho việc chọc dò hút dịch, mủ thuận lợi và chính xác hơn. Khi không được phát hiện và điều trị tích cực thì bệnh sẽ chuyển sang dạng viêm mủ màng phổi bán cấp và mạn tính. Lúc này các triệu chứng của bệnh xảy ra từ từ, xuất hiện đau ngực, khó thở, họ có đờm hoặc khạc ra mủ, mùi hôi (nếu như mủ ra vào phế quản). Cơ thể người bệnh bị suy kiệt nặng.
Biến chứng của viêm mủ màng phối thường gặp là vỡ hoặc chèn ép nhu mô phổi hoặc chèn ép tim. Ngoài ra, với các trường hợp viêm mủ màng phổi được chọc hút hoặc viêm mạn tính gây viêm dày dính màng phổi ảnh hưởng lớn đến hô hấp của người bệnh. Viêm mủ màng phổi không thể tự hấp thu và khỏi nếu không được điều trị.
Trường hợp điều trị tích cực ngay từ giai đoạn cấp tính thì bệnh có thể khỏi sau 2-4 tuần và ít để lại di chứng nặng. Nhưng nếu điều trị không tốt hoặc không được điều trị thì mủ màng phổi sẽ trở thành mạn tính và dẫn tới các biến chứng nặng như: vỡ ra thành ngực, thường ở đường nách sau vì là nơi thành ngực mỏng và là chỗ thấp khi bệnh nhân nằm. Mủ từ khoang màng phối rò qua khe liên sườn vào dưới da rồi sau đó vỡ qua da ra ngoài, tạo thành lỗ rò mủ kéo dài ở thành ngực. Rò phế quản: mủ từ khoang màng phối vỡ vào nhu mô phổi và rò vào phế quản.
Bệnh nhân đột nhiên thấy đau nhói, khạc ra ít máu, khó thở rồi ộc ra một lượng mủ lớn. Nếu là rò phế quản lớn với lượng mủ nhiều thì bệnh nhân có thể bị ngạt thở cấp tính và thậm chí có thể tử vong. Nếu là rò phế quản nhỏ thì bệnh nhân ho và khạc mủ thối kéo dài. Có khi gặp trường hợp vỡ ổ mủ màng phổi vào thực quản hoặc qua cơ hoành vào ổ bụng. Biến chứng toàn thân có thể gặp như thoái hóa dạng tinh bột (amyloid) ở gan, thận, nhiễm khuẩn huyết, áp-xe các cơ quan khác, suy tim...
Nguyên tắc chung của điều trị là bệnh cấp tính thì điều trị bảo tồn, mạn tính thì can thiệp bằng ngoại khoa càng sớm càng tốt. Càng sử dụng kháng sinh thích hợp kèm theo nâng thể trạng và các loại thuốc chống viêm khác.
Điều trị bảo tồn như chọc hút dịch màng phổi, dẫn lưu khoang màng phổi để phải sạch mủ.
►Các thức ăn nào dễ gây mất quân bình cần hạn chế sử dụng lúc ban đầu?Tham khảo:
Cần áp dụng Thực Dưỡng hiện đại và các thuốc từ thảo dược quý hiếm trong thiên nhiên để điều trị bệnh:
1. Canh Dưỡng Sinh: Với thành phần là các loại rau củ hữu cơ giàu khoáng chất, canh dưỡng sinh giúp kiềm hóa môi trường máu, tiêu diệt vi khuẩn, thải độc cơ thể. Người mắc bệnh mỡ máu cao nên uống Ngày 2 lần mỗi lần 1 gói khi ăn sáng & chiều.
Nếu không tìm mua được Canh dưỡng sinh, quý vị có thể tham khảo Cách nấu Canh Dưỡng sinh tại CLB100.
2. Immune Reviver: Phục hồi hệ miễn dịch. Ngày uống 2 lần. Mỗi lần từ 1-2 viên sáng, chiều sau khi ăn.
3. Age Reviver: Phục hồi sinh lực toàn diện. Ngày uống 1 viên sau khi ăn trưa.
Các thuốc đề cập ở trên như Immune Reviver, Age Reviver đều được nghiên cứu và phát triển bởi một nhóm nghiên cứu do Tiến sĩ GR Hu đứng đầu. Bác sĩ Hu có hơn 40 năm kinh nghiệm lâm sàng và nghiên cứu, đặc biệt trong lĩnh vực y học chống lão hóa, miễn dịch và dị ứng tại Đại học Sydney và Đại học Y Thượng Hải.
Nếu quý vị đang mắc những căn bệnh hệ hô hấp, mong bài viết này có thể sẽ hữu ích cho quý vị. Hãy đương đầu với bệnh tình bằng thái độ tích cưc. Hãy kiên trì áp dụng Thực Dưỡng với lòng biết ơn Đấng tạo hóa. Quý trọng sự sống. Chú tâm đến nhu cầu tâm linh. Tinh thần lạc quan cũng chính là phương thuốc hay để quý vị có thể chịu đựng những khốn khó của căn bệnh này. Tấm lòng vui mừng là phương thuốc hay - Tinh thần suy sụp làm sức hao mòn.