1. Nguyên nhân
Khi ăn dứa, chúng ta cần chú ý đề phòng một căn bệnh rất thường gặp trong mùa dứa chín: Ngộ độc dứa. Nguyên nhân không phải do bản thân quả dứa có chất độc hoặc do rắn nhả nọc độc vào quả dứa như một số người đã suy luận vì thấy loài rắn rất ưa dứa chín. Ra các vườn dứa lúc quả chín thơm, bà con thường gặp rắn quần trên những quả dứa nên cho rằng chúng ăn dứa rồi nhả nọc độc vào, người nào không may ăn phải sẽ bị bệnh.
Sự thật đâu phải thế, triệu chứng của bệnh này hoàn toàn khác với triệu chứng do nọc rắn gây ra.
Nguyên nhân dẫn đến hiện tượng này chính là do men phân giải protein có trong dứa. Loại men này làm tăng sức thẩm thấu của niêm mạc dạ dày và dẫn đến protein dị ứng đại phân tử có trong đường ruột, dạ dày thấm vào dịch máu gây phản ứng đối với cơ thể người quá nhạy cảm.
2. Triệu chứng
Triệu chứng của ngộ độc dứa là do dị ứng với nấm Candida trepicalis.
- Triệu chứng chính
+ Nôn mửa, ỉa chảy, ngứa, nổi mề đay, có khi khó như hen do co thắt phế quản.
+ Trạng thái sốc: Da lạnh, mạch nhanh, huyện áp hạ,…
3. Tác dụng
Dứa là một loại quả ngon của nhân dân ta trong mùa hè, các nhà khoa học đã nghiên cứu cả hai loại dứa ta và dứa tây. Dứa ta có nhiều chất dinh dưỡng, muối khoáng và vitamin, cung cấp cho cơ thể nhiều chất quý, đặc biệt là glucid, canxi, phốt pho và vitamin C.
Về thành phần hóa học: Trong 100% dứa có 90,5g nước, 0,8g protid, 1g axit hữu cơ, 6,5 glucid, 15mg canxi, 17 mg phốt pho, 0,5mg sắt, 24mg vitamin C và các loại vitamin khác như vitamin B1, B2, PP, caroten, V.V...
Vậy, dứa là loại quả ngon, có nhiều chất bổ, dùng ăn tươi, pha chế nước giải khát, hoặc xào nấu ăn đều tốt.
4. Cách phòng ngừa
Cơ chế ngộ độc dứa là do phản ứng dị ứng với nấm Candida tropicalis, do đó về Tây y người ta điều trị chứng này bằng các thuốc chống dị ứng kết hợp với trợ tim mạch. Trường hợp nặng phải được đưa ngay đến bệnh viện để điều trị cấp cứu, truyền dịch, chống sốc... gây nôn, rửa sạch miếng dứa bằng cách ngâm dứa vào nước muối loãng
Để đề phòng ngộ độc dứa, chúng ta cần chú ý:
- Chỉ ăn những quả dứa tươi, còn lành lặn nguyên vẹn; không ăn những quả bị dập nát, ủng thối.
- Khi gọt dứa phải gọt vỏ sâu, cắt hết mắt dứa, chú ý đến những mắt ăn sâu vào thân quả. Dứa gọt xong ăn ngay tốt hơn, không nên ăn những miếng dứa gọt sẵn từ lâu bày bán ở dọc đường.
- Đối với những người đã bị say dứa một lần rồi càng phải thận trọng khi ăn dứa, tốt nhất là ăn ít thôi để thăm dò dần dần đề phòng cơ thể “không chịu” loại thức ăn này, vì trong thực tế đã có những người có một thể tạng riêng, không thích ứng đối với một số thức ăn nào đó, mỗi khi ăn vào lại xảy ra hiện tượng dị ứng gần giống như trên.
5. Điều trị bệnh bằng thảo dược theo kinh nghiệm dân gian
Bài 1: Vỏ dứa (lấy ngay vỏ quả dứa gây ngộ độc) 100g, cam thảo 15 - 20g, mộc nhĩ 25 - 50g. Cho cả hai vị vào ấm, đổ 800ml nước, sắc lấy 300ml nước uống 2 - 3 lần trong ngày.
Bài 2: Dùng vải hơ nóng chườm lên những chỗ mẩn ngứa.
Bài 3: Sau khi ăn dứa, nếu thấy người khó chịu, nổi mãn ngứa ngoài da, không được rửa nước lạnh mà phải ủ ấm, tránh gãi làm xây xướt da.
Bài 4: Dùng ngay vỏ trái thơm đã ăn với rau má cho uống với ít hạt muối.
Bài 5: Cho uống nước đậu xanh và lá dâu sắc thật đặc.
Bài 6: Vỏ quả dứa đã gây ngộ độc 40g, Rau má 40g, Cam thảo đất 40g. Các vị trên cho vào 800ml nước, sắc lấy 300ml nước thuốc.
4. Dùng thuốc thảo dược thiên nhiên hỗ trợ điều trị Ngộ độc dứa
Điều mà nhiều người không biết là các loại thuốc Tây, kể cả thuốc bổ sung Vitamin, Thực phẩm chức năng, các loại từ công ty bán hàng đa cấp… đều làm từ hóa chất hoặc các chiết xuất, bổ sung, bảo quản bằng hóa chất nên nó là nguyên nhân chính gây bệnh: khi hóa chất lọt vào cơ thể, gan sẽ làm mọi cách để trung hòa, vô hiệu hóa các chất này và sau đó thận sẽ lọc, loại bỏ,…
“Thảo Dược từ Thiên nhiên” sẽ mang đến một phương pháp tối ưu. Những Dược thảo quý từ Thiên nhiên được chứng minh sẽ giúp cơ thể tái lập trạng thái quân bình từ đó tự chữa lành bệnh.
Các sản phẩm thảo dược được đề cập ở đây đến từ Công ty G & W Australia. Tất cả thuốc của G & W Australia đều là thuốc Đông Y (Herbal Medicine) nên quý vị có thể dùng để chữa bệnh hiệu quả trong khi các loại Dược thảo khác bán trên thị trường đều là thực phẩm bổ sung (Dietary Supplement) nên người tiêu dùng không thể chữa được bất cứ bệnh gì và để bán được hàng họ phải quảng cáo tinh vi và sớm hay muộn người tiêu dùng sẽ thất vọng.
Cần áp dụng Thực Dưỡng hiện đại và các thuốc từ thảo dược quý hiếm trong thiên nhiên để điều trị bệnh
1. Canh Dưỡng Sinh: Với thành phần là các loại rau củ hữu cơ giàu khoáng chất, canh dưỡng sinh giúp kiềm hóa môi trường máu, tiêu diệt vi khuẩn, thải độc cơ thể. Người mắc bệnh mỡ máu cao nên uống Ngày 2 lần mỗi lần 1 gói khi ăn sáng & chiều.
Nếu không tìm mua được Canh dưỡng sinh, quý vị có thể tham khảo Cách nấu Canh Dưỡng sinh tại CLB100.
2. Immune Reviver: Phục hồi hệ miễn dịch. Ngày uống 2 lần. Mỗi lần từ 1-2 viên sáng, chiều sau khi ăn.
3. Age Reviver: Phục hồi sinh lực toàn diện. Ngày uống 1 viên sau khi ăn trưa.
Một số lưu ý dùng thảo dược
- Trong 5 ngày đầu dùng Biminne 01 viên/ lần/ ngày
- Dùng Canh dưỡng sinh để giúp cơ thể diệt virus gây viêm nhiễm
- Cần loại bỏ nguyên nhân trực tiếp gây dị ứng (không khí ô nhiễm, nguồn nước, ăn uống,…)
Các thuốc đề cập ở trên như Biminne 01, Immune Reviver, Age Reviver đều được nghiên cứu và phát triển bởi một nhóm nghiên cứu do Tiến sĩ GR Hu đứng đầu. Bác sĩ Hu có hơn 40 năm kinh nghiệm lâm sàng và nghiên cứu, đặc biệt trong lĩnh vực y học chống lão hóa, miễn dịch và dị ứng tại Đại học Sydney và Đại học Y Thượng Hải.
Trước khi quyết định sử dụng bất kỳ sản phẩm nào để bổ trợ sức khỏe hay điều trị bệnh, quý vị nên tham khảo ý kiến của các chuyên gia Thực Dưỡng để sức khỏe cải thiện tốt nhất!
Nếu quý vị đang mắc những căn bệnh mãn tính, mong bài viết này có thể sẽ hữu ích cho quý vị. Hãy đương đầu với bệnh tình bằng thái độ tích cực. Hãy kiên trì áp dụng Thực Dưỡng với lòng biết ơn Đấng tạo hóa. Quý trọng sự sống. Chú tâm đến nhu cầu tâm linh. Tinh thần lạc quan cũng chính là phương thuốc hay để quý vị có thể chịu đựng những khốn khó của bệnh tật. Tấm lòng vui mừng là phương thuốc hay - Tinh thần suy sụp làm sức hao mòn.