090 66 55 044 0

Ngộ độc

Ngộ độc chì

Bệnh học theo Tây y

Ngộ độc

  • Ngày đăng20/05/2024
  • 112Lượt xem
  • Nguồn tinclb100.com

1. Nguyên nhân

- Ngộ độc chì ở người lớn thường chủ yếu do nghề nghiệp, ở trẻ em chủ yếu do ô nhiễm (thức ăn, nước uống môi trường, tai nạn do tiếp xúc với đồ vật có hàm lượng chì cao).

- Ngộ độc chì cấp thường do hấp thu chì qua đường tiêu hóa, ở nước ta rất hay gặp do uống các thuốc nam, đặc biệt là cá loại thuốc tế không rõ nguồn gốc như Mẫu đơn, Chu sa. Thần sa (trong thành phần có kim loại nặng hàm lượng cao). Ngộ độc chì mạn tính chủ yếu do tiếp xúc
với các yếu tố môi trường (không khí, nước, thực phẩm) và nghề nghiệp. Cần nhấn mạnh các nghề có nguy cơ cao bị nhiễm độc chì mạn tính như: Nấu chì, sản xuất acquy chì, ngành in, ngành sản xuất nhựa, kinh doanh xăng dầu, hàn chì, đốt rác thải rắn, sản xuất thủy tinh, sản xuất sơn… Chì gây nhiễm độc hệ thống thần kinh trung ương, gây ra những rối loạn phát triển trí tuệ không thể đảo ngược được. Hậu quả trẻ em mất khả năng tập trung và nhiều sự cố trong phát triển trí tuệ, người già mất trí nhớ, rối loạn tâm lý, tăng huyết áp và bệnh tim mạch. Theo đó những tổn thất do nồng độ chì cao trong môi trường tự nhiên làm mỗi năm tiêu tốn 209 tỷ USD ngân sách cho các bệnh mà ngộ độc chì gây ra. Chỉ còn có độc tính với máu do tác động với một số oncogen trong tổng hợp máu dẫn đến phá vỡ hồng cầu gây thiếu máu.

- Chì gây độc trên thận làm giảm thải trừ axit uric và gây bệnh Gout.

- Chì ảnh hưởng đến tim mạch, tăng huyết áp.

- Chỉ gây giảm chức năng sinh sản ở cả nam và nữ. 

- Chì làm giảm lượng tinh trùng và độc với trứng.

- Chì gây suy giảm tuyến giáp, thương thân.

- Chì tập trung ở xương gây rối loạn phát triển xương

2. Cách phòng ngừa

Cần tuân thủ các quy định về chì, tránh các yếu tố nguy cơ cao gây ngộ độc chì, đặc biệt là người có nghề tiếp xúc nhiều với chì, cần được trang bị bảo hộ lao động, cải thiện không khí trong môi trường làm việc. Làm giảm hàm lượng chì trong các sản phẩm công nghiệp, kiểm tra và bảo vệ môi trường, xét nghiệm sàng lọc tất cả các bệnh nhân có nguy cơ cao. Đặc biệt, khi bị bệnh cần đến các cơ sở y tế tin cậy để khám và điều trị, hết sức tránh dùng các loại thuốc y học dân tộc có nguồn gốc không rõ ràng. Nếu có dấu hiệu và triệu chứng nghi ngờ cần tới trung tâm chống độc để được chẩn đoán và xử trí kịp thời.

3. Điều trị bệnh bang thảo dược theo kinh nghiệm dân gian 

Bài 1: Sữa, sữa đậu nành có chứa các thành phần protein khi được kết hợp với chỉ trong cơ thể sẽ tạo thành một hợp chế hòa tan, sau đó thải ra ngoài.

Bài 2: Sữa chua có thể kích thích nhu động ruột làm giảm sự hấp thụ chỉ và làm tăng sự bài tiết.

Bài 3: Trà chứa axit tannic và các chất khác, có thể được kết hợp với chỉ trong cơ thể tạo thành chất hòa tan, bài tiết nước tiểu. Trà xanh có tác dụng điều chỉnh và hạn chế cùng sự phá triển của ung thư bằng cách tiêu diệt tế bào gây ung thư. Uống trà xanh thường xuyên giúp cơ thể bạn thải độc chì và giảm tới 18 nguy cơ mắc bệnh ung thư.

Bài 4: Tỏi có tác dụng hóa giải ngộ độc chì, có thể làm giảm nguy hại khi chì vào cơ thể. Ăn khoảng 2 - 3 tép tỏi mỗi ngày giúp tăng cường hệ miễn dịch, đào thải các kim loại nặng như chì ra khỏi cơ thể nhanh hơn.

Bài 5: Mộc nhĩ không chỉ có tác dụng chống ung thư tốt mà còn có một tính năng thải độc chì khá hiệu quả. Ấn mộc nhĩ thường xuyên có thể loại bỏ bớt lượng chì trong cơ thể và các chất độc hại khác.

Bài 6: Trái cây có chứa chất kết dính hoặc nhựa như kinh táo, cam, quýt khi ăn vào cơ thể, di chuyển trong đường ruột sẽ kết tủa hoặc hút chì, làm cho lượng chì trong hệ tiêu hóa nhiễm vào đường ruột giảm xuống.

Bài 7: Các loại rau quả như rau cải, bắp cải, mướp đắng những loại giàu vitamin C khi kết hợp với chì sẽ tạo ra muối không độc không hòa tan trong nước rồi thải ra ngoài.

Bài 8: Cà rốt chứa rất nhiều pectin, làm giảm độc tính của chì trong cơ thể, làm giảm sự hấp thụ chì. Cà rốt có chứa nhiều vitamin rất tốt cho sức khỏe. Những người bị nhiễm độc thủy ngân hay nhiễm độc chì nên thường xuyên ăn cà rốt.

Bài 9: Uống nhiều nước: Nước là một chất tẩy rửa tự nhiên. Uống nhiều nước cũng giúp đào thải chì trong cơ thể. Có thể thêm một vài giọt chanh tươi hoặc một vài lát dưa chuột vào nước để dễ uống hơn, tăng hiệu quả thải độc.

Bài 10: Uống tảo bột: Tảo có tác dụng thanh lọc ruột, khiến các kim loại nặng như chì, thủy ngân và các độc tố khác tự đào thải ra khỏi cơ thể thông qua đường hậu môn.

Bài 11: Uống nước bồ công anh: Các loại trà bồ công anh sẽ tăng việc đi tiểu để loại bỏ các độc tố chì.

Bài 12: Ăn rau cải: Các loại rau họ cải như bắp cải, súp lơ... đều chứa isothiocyanates có thể hỗ trợ giải độc các kim loại nặng như chì, hóa chất độc hại ra khỏi cơ thể. Đặc biệt, trong rau cải bẹ chứa chất alginate có thể trương nở thành chất keo trong ruột, giúp ngăn chặn cơ thể hấp thụ các kim loại nặng bao gồm thủy ngân, chì, chất phóng xạ.

Bài 13: Ăn rau mùi: Rau mùi thường được dùng để đào thải kim loại nặng, khử độc thủy ngân, nhôm và những chất có hai khác.

Bài 14: Ăn dưa chuột: Dưa chuột có công dụng lợi tiểu nên có thể làm sạch niệu đạo, góp phần giúp thận thải ra ngoài những chất độc trong ống tiểu. Ngoài ra, dưa chuột còn có tác dụng hỗ trợ giải độc cho phổi, gan và dạ dày. 

Bài 15: Ăn cam, quýt: Thành phần pectin trong các loại trái cây họ cam quýt như cam, chanh, bưởi giúp giải độc kim là nặng bao gồm cả chì, thủy ngân trong cơ thể.

Bài 16: Ăn nho: Nho có tác dụng giúp gan “quét” đi những chất độc như chì, thủy ngân trong cơ thể, đồng thời còn có ích cho quá trình tái tạo máu.

Bài 17: Ăn đậu xanh: Đậu xanh có vị ngọt, mát, có tính giải độc cao. Ngoài ra, đậu xanh còn có tác dụng nhất định trong việc phòng trị trúng độc kim loại, thuốc trừ sâu và trúng độc thực phẩm. Đậu xanh thúc đẩy quá trình bài tiết tống các chất độc ra khỏi cơ thể.

Bài 18: Mỗi ngày dùng 120g đậu xanh, 15g cam thảo, đun thành canh chia làm 2 lần uống với vitamin C. Cách 15 ngày dùng 1 liều chữa trị. Nói chung liên tục điều trị 2 liều là cơ bản có thể chữa được bệnh.

Bài 19: Rễ hoa hiên giã vắt lấy nước cốt cho uống. 

Bài 20: Rau má, rau muống biển giã nát, hòa nước sôi uống. 

Bài 21: Đậu đen sắc đặc, ăn bã, uống nước.

4. Dùng thuốc thảo dược thiên nhiên hỗ trợ điều trị Ngộ độc chì


Điều mà nhiều người không biết là các loại thuốc Tây, kể cả thuốc bổ sung Vitamin, Thực phẩm chức năng, các loại từ công ty bán hàng đa cấp… đều làm từ hóa chất hoặc các chiết xuất, bổ sung, bảo quản bằng hóa chất nên nó là nguyên nhân chính gây bệnh: khi hóa chất lọt vào cơ thể, gan sẽ làm mọi cách để trung hòa, vô hiệu hóa các chất này và sau đó thận sẽ lọc, loại bỏ,…

“Thảo Dược từ Thiên nhiên” sẽ mang đến một phương pháp tối ưu. Những Dược thảo quý từ Thiên nhiên được chứng minh sẽ giúp cơ thể tái lập trạng thái quân bình từ đó tự chữa lành bệnh. 

Các sản phẩm thảo dược được đề cập ở đây đến từ Công ty G & W Australia. Tất cả thuốc của G & W Australia đều là thuốc Đông Y (Herbal Medicine) nên quý vị có thể dùng để chữa bệnh hiệu quả trong khi các loại Dược thảo khác bán trên thị trường đều là thực phẩm bổ sung (Dietary Supplement) nên người tiêu dùng không thể chữa được bất cứ bệnh gì và để bán được hàng họ phải quảng cáo tinh vi và sớm hay muộn người tiêu dùng sẽ thất vọng.

Cần áp dụng Thực Dưỡng hiện đại và các thuốc từ thảo dược quý hiếm trong thiên nhiên để điều trị bệnh
Canh dưỡng sinh giúp kiềm hóa máu, giải độc
1. Canh Dưỡng Sinh
Với thành phần là các loại rau củ hữu cơ giàu khoáng chất, canh dưỡng sinh giúp kiềm hóa môi trường máu, tiêu diệt vi khuẩn, thải độc cơ thể. Người mắc bệnh mỡ máu cao nên uống Ngày 2 lần mỗi lần 1 gói khi ăn sáng & chiều.
Nếu không tìm mua được Canh dưỡng sinh, quý vị có thể tham khảo Cách nấu Canh Dưỡng sinh tại CLB100.

Immune Reviver - Hồi sinh miễn dịch2. Immune Reviver: Phục hồi hệ miễn dịch. Ngày uống 2 lần. Mỗi lần từ 1-2 viên sáng, chiều sau khi ăn. 
Age Reviver - Phục hồi sinh lực

3. Age Reviver: Phục hồi sinh lực toàn diện. Ngày uống 1 viên sau khi ăn trưa.

 

  Một số lưu ý dùng thảo dược 
  • Trong 5 ngày đầu dùng Biminne 01 viên/ lần/ ngày
  • Dùng Canh dưỡng sinh để giúp cơ thể diệt virus gây viêm nhiễm
  • Cần loại bỏ nguyên nhân trực tiếp gây dị ứng (không khí ô nhiễm, nguồn nước, ăn uống,…)

Các thuốc đề cập ở trên như Biminne 01, Immune Reviver, Age Reviver đều được nghiên cứu và phát triển bởi một nhóm nghiên cứu do Tiến sĩ GR Hu đứng đầu. Bác sĩ Hu có hơn 40 năm kinh nghiệm lâm sàng và nghiên cứu, đặc biệt trong lĩnh vực y học chống lão hóa, miễn dịch và dị ứng tại Đại học Sydney và Đại học Y Thượng Hải. 
 


Trước khi quyết định sử dụng bất kỳ sản phẩm nào để bổ trợ sức khỏe hay điều trị bệnh, quý vị nên tham khảo ý kiến của các chuyên gia Thực Dưỡng để sức khỏe cải thiện tốt nhất!

Nếu quý vị đang mắc những căn bệnh mãn tính, mong bài viết này có thể sẽ hữu ích cho quý vị. Hãy đương đầu với bệnh tình bằng thái độ tích cực. Hãy kiên trì áp dụng Thực Dưỡng với lòng biết ơn Đấng tạo hóa. Quý trọng sự sống. Chú tâm đến nhu cầu tâm linh. Tinh thần lạc quan cũng chính là phương thuốc hay để quý vị có thể chịu đựng những khốn khó của bệnh tật. Tấm lòng vui mừng là phương thuốc hay - Tinh thần suy sụp làm sức hao mòn.

Chia sẻ bài viết

Tin liên quan

  • Nhiễm độc cadimi

    Ngày đăng20/05/2024
    402Lượt xem

    Hàng ngày cadimi được đưa vào cơ thể bình thường qua thức ăn hay hít phải từ 20 đến 40 phần triệu gam, nhưng chỉ có từ 5 đến 10% số lượng đó được hấp thụ. Phần lớn cadimi hấp ...

  • Nhiễm độc thủy ngân

    Ngày đăng20/05/2024
    429Lượt xem

    ​Thủy ngân kim loại được dùng để làm nhiệt kế, chất hàn răng (amalgam) và một số loại pin, acquy. Thủy ngân có thể kết hợp với một số chất hóa học để tạo hợp chất thủy ngân vô cơ ...

  • Nhiễm độc kim loại nặng là gì?

    Ngày đăng20/05/2024
    674Lượt xem

    Kim loại vào cơ thể do hít phải bụi và khói kim loại. Khỏi là những hạt nhỏ li ti sinh ra do đốt cháy. Nhiễm độc kim loại cũng có thể do hít phải hơi kim loại (thí dụ ...

  • Ngộ độc rượu

    Ngày đăng20/05/2024
    375Lượt xem

    Rượu có thể ảnh hưởng đến não và hệ thần kinh, làm chậm nhịp thở, nhịp tim. Rượu bắt đầu ảnh hưởng đến não ngay khi nó đi vào máu. Ở người khỏe mạnh, gan sẽ nhanh chóng lọc rượu, ...

  • Ngộ độc Asen (Thạch tín)

    Ngày đăng20/05/2024
    199Lượt xem

    Asen là một loại á kim có nhiều dạng thù hình như màu vàng (phân tử phi kim) và một vài dạng ít gặp có màu đen, xám (á kim). Ngoài ra còn có 3 dạng có tính kim loại ...

  • Ngộ độc cá nóc

    Ngày đăng20/05/2024
    137Lượt xem

    Cá nóc mặc dù nhỏ bé nhưng độ nguy hiểm của loài cá này được xếp hạng cao trong bảng những loài động vật độc nhất trên thế giới. Tuy nhiên ăn cá nóc lại là xu hướng ở nhiều ...

Hệ thống đang xử lý
Thông tin liên hệ của quý khách đã được gửi đến cho chúng tôi. Chúng tôi sẽ nhanh chóng tiếp nhận và phản hồi thông tin cho quý khách trong thời gian thích hợp nhất. Đóng