Bài 1: Ngũ linh chi 20g, Xuyên bối mẫu 24g, Sinh nam tinh 24g, Bạch chỉ 24g, Quế 24g, Bạch thược 12g, Bạch đậu khấu 24g, Hà thủ ô đỏ 40g, Thanh phàn 24g, Bào sơn giáp 24g, Hùng hoàng 40g. Tất cả các vị thuốc trên, tán nhỏ, ngâm với 1,5 lít rượu 350 trong 10 ngày thì dùng được. Nếu cần gấp thì chưng cách thủy trong 4 giờ.
Bài 2: Đắp thuốc tại chỗ: Dùng các cây cỏ có tanin như: Ổi, Sim, Mua, Lựu, Sung, Trà (chè).
Bài 3: Làm ấm cơ thể: Bằng các loại cây như: Quế, Gừng, Tía tô, Tỏi, Đại hồi, Đinh hương, É tía, Lá lốt, Kinh giới, Trà đậm, mỗi loại 20g sắc với 200ml nước, chia 2 lần mỗi lần uống 100ml.
Bài 4: Chống co thắt phế quản: Dùng các cây như: Cà độc dược, Bối mẫu, Bán hạ, Nam mộc hương, mỗi loại 20g, sắc với 200ml nước, chia 2 lần mỗi lần uống 100ml.
Bài 5: Chống đau nhức: Đắp lại tại chỗ những vị thuốc tươi có chất nhầy như: Bông Bụp; Muồng trâu. Mồng tơi, Bồ ngót, Rau Lang.
Bài 6: Chống viêm nhiễm về sau: Lá móng tay, Phèn đen, Vú bò, Xuyên tâm liên, Cam thảo nam, Cỏ lưỡi rắn, Mần trầu, Nghệ, Vòi voi, Sài đất, Đọt sậy mỗi loại 30g, sắc 3 bát nước, cô cạn còn 1 bát để uống.
Bài 7: Khai thông đường dẫn thoát (gan, mật, ruột): Hà thủ ô, Muồng trâu, Đại hoàng, Nghể răm, Rau má, Rau sam, Cỏ tranh, Dứa dại, Bìm bìm, Rau đắng mỗi loại 30g, sắc 3 bát nước, cô cạn còn 1 bát để uống.
Bài 8: 20g bù ngót (hoặc rau răm hay cây Kim vàng), 5g Phèn chua. Tất cả bỏ chung giã nhuyễn, vắt nước uống, xác đắp lên vết cắt.
Bài 9: 6 - 7 lá trầu, 1 quả cau, 1 chút vôi ăn trầu, 1 miếng Quế bằng nửa ngón tay út giã nhuyễn. Tất cả trộn chung cho vào miệng nhai, nuốt lấy nước cốt. Hoặc giã ra vắt lấy nước uống.
Bài 10: Đào lấy một nắm cỏ cú (cỏ gấu) giã lấy nước hòa với nước trà chanh cho uống. Rất hiệu nghiệm (đây là một trong những bài thuốc quý trong dân gian).
Bài 11: Hạt hồng bì sấy khô 100g, Hạt hoặc lá vông vang sấy khô 100g, Hoa hoặc lá bông báo sấy khô 100g. Các loại trên tán thật nhỏ, đóng gói nylon, cứ 25g một gói, bảo quản nơi khô ráo. Khi dùng thì hòa với 100ml cồn 75° hay rượu 45° lắc cho tan thuốc. Dùng bông chấm thuốc bôi đón chận quầng đỏ (do chạy nọc) từ phía trên bôi dồn xoáy trôn Ốc đến vết cần (không bối lên vết cắn), cách 10 – 15 phút bôi một lần. Khi quầng đỏ giảm thì 2-3 giờ bôi một lần. Đây là bài thuốc gia truyền của dân tộc Mường.
Bài 12: Hạt đậu nọc (còn gọi là đậu độc, đậu rừng). Mọc hoang ở trong rừng. Tên khoa học chưa được xác định rõ. Thuộc loài Mucuna, họ Đậu (Fabaceae). Là một loại dây leo thân gỗ, lá giống như lá sẵn dây. Hoa mọc chùm màu tím đen. Trái giống bao đựng kính đeo mắt, màu đen, có lông phủ, chứa khoảng 4 hạt to gần bằng hạt mít. Vỏ hạt cứng, bóng có vân loang lỗ trông rất đẹp, có một đường sống màu nâu chạy dài trên một nửa mép hạt. Khi bị rắn độc cắn, dùng hạt bổ đôi dọc theo đường sống giữa (sau khi đã nặn máu, sát trùng). Lấy nửa hạt đắp mặt trong vào vết cắn băng lại, nếu hết nọc hạt tự bong ra. Sau 10 - 12 giờ mà vẫn còn sưng thì thay tiếp nửa hạt đậu khác. Chú ý: Hạt có chất độc, không được uống.
Bài 13: Tìm một trong những cây sau đây, nhai hay giã với muối, vắt lấy nước uống, bã đắp lên vết cắn: Bồ cu vẽ, Thất diệp nhất chi hoa, Chua ngút, rễ và lá Đu đủ, Nghể răm, Cát đằng, Bàng nhật, ớt...
Bài 14: Dùng hạt chanh giải độc rắn
Lấy hạt chanh tươi hoặc phơi khô 10 - 20g nhai nhỏ, nuốt nước, lấy bã đắp vào vết cắn. Đây là kinh nghiệm của nhân dân ở một số vùng miền núi nước ta và ở vài địa phương của Ấn Độ. Về cơ chế tác dụng của hạt chanh đối với nọc rắn, theo kinh nghiệm dân gian, những vị thuốc có chất đắng thường có tác dụng giải độc tốt (chất đắng trong hạt chanh đã được xác định là lemonin hay pepolimonin).
Có thể phối hợp hạt chanh 15g, mướp đắng 10 hạt, rễ thạch xương bồ 12g, củ gấu 20g, muối ăn vài hạt. Tất cả đề tươi giã nhỏ, ngâm với 30ml nước sôi trong 10 phút, khuấy đều rồi chắt hoặc lọc. Người lớn uống làm hai lần cách nhau 20 phút; trẻ em dưới 15 tuổi uống 1/4 đến 1/3 liều người lớn.
Bài 15: Lấy 1 chén đậu xanh giã nát, đun sôi để nguội. Lọc nước đó, chia làm 2 phần uống cách nhau khoảng 1 - 2 giờ sẽ giải được độc.
Bài 16: Lá và bông mào gà 30g, lá và bông đu đủ 30g, rau ngót 30g, giã nát đắp lấy 1/2, còn lại vắt lấy nước cho uống.
Bài 17: Thuốc lào 3 - 4 điều, nhai rồi bỏ nước đi, sau đó lấy bã đắp lên vết cắn băng lại.
Bài 18: Lá sắn dây hoặc mướp đắng 5 - 7 lá, rửa sạch làm như Bài 17.
Bài 19: Củ rẻ quạt (thường trồng làm cảnh, còn gọi là xương quạt, lưỡi kiếm, xạ can) làm như Bài 17.
Bài 20: Phèn chua, cam thảo 2 vị bằng nhau, tán nhỏ, ngày uống 2 - 3 lần, mỗi lần 3 - 6g.
4. Dùng thuốc thảo dược thiên nhiên hỗ trợ điều trị rắn cắn
Điều mà nhiều người không biết là các loại thuốc Tây, kể cả thuốc bổ sung Vitamin, Thực phẩm chức năng, các loại từ công ty bán hàng đa cấp… đều làm từ hóa chất hoặc các chiết xuất, bổ sung, bảo quản bằng hóa chất nên nó là nguyên nhân chính gây bệnh: khi hóa chất lọt vào cơ thể, gan sẽ làm mọi cách để trung hòa, vô hiệu hóa các chất này và sau đó thận sẽ lọc, loại bỏ,…
“Thảo Dược từ Thiên nhiên” sẽ mang đến một phương pháp tối ưu. Những Dược thảo quý từ Thiên nhiên được chứng minh sẽ giúp cơ thể tái lập trạng thái quân bình từ đó tự chữa lành bệnh.
Các sản phẩm thảo dược được đề cập ở đây đến từ Công ty G & W Australia. Tất cả thuốc của G & W Australia đều là thuốc Đông Y (Herbal Medicine) nên quý vị có thể dùng để chữa bệnh hiệu quả trong khi các loại Dược thảo khác bán trên thị trường đều là thực phẩm bổ sung (Dietary Supplement) nên người tiêu dùng không thể chữa được bất cứ bệnh gì và để bán được hàng họ phải quảng cáo tinh vi và sớm hay muộn người tiêu dùng sẽ thất vọng.
Cần áp dụng Thực Dưỡng hiện đại và các thuốc từ thảo dược quý hiếm trong thiên nhiên để điều trị bệnh
1. Canh Dưỡng Sinh: Với thành phần là các loại rau củ hữu cơ giàu khoáng chất, canh dưỡng sinh giúp kiềm hóa môi trường máu, tiêu diệt vi khuẩn, thải độc cơ thể. Người mắc bệnh mỡ máu cao nên uống Ngày 2 lần mỗi lần 1 gói khi ăn sáng & chiều.
Nếu không tìm mua được Canh dưỡng sinh, quý vị có thể tham khảo Cách nấu Canh Dưỡng sinh tại CLB100.
2. Immune Reviver: Phục hồi hệ miễn dịch. Ngày uống 2 lần. Mỗi lần từ 1-2 viên sáng, chiều sau khi ăn.
3. Age Reviver: Phục hồi sinh lực toàn diện. Ngày uống 1 viên sau khi ăn trưa.
Một số lưu ý dùng thảo dược
- Trong 5 ngày đầu dùng Biminne 01 viên/ lần/ ngày
- Dùng Canh dưỡng sinh để giúp cơ thể diệt virus gây viêm nhiễm
- Cần loại bỏ nguyên nhân trực tiếp gây dị ứng (không khí ô nhiễm, nguồn nước, ăn uống,…)
Các thuốc đề cập ở trên như Biminne 01, Immune Reviver, Age Reviver đều được nghiên cứu và phát triển bởi một nhóm nghiên cứu do Tiến sĩ GR Hu đứng đầu. Bác sĩ Hu có hơn 40 năm kinh nghiệm lâm sàng và nghiên cứu, đặc biệt trong lĩnh vực y học chống lão hóa, miễn dịch và dị ứng tại Đại học Sydney và Đại học Y Thượng Hải.
Trước khi quyết định sử dụng bất kỳ sản phẩm nào để bổ trợ sức khỏe hay điều trị bệnh, quý vị nên tham khảo ý kiến của các chuyên gia Thực Dưỡng để sức khỏe cải thiện tốt nhất!
Nếu quý vị đang mắc những căn bệnh mãn tính, mong bài viết này có thể sẽ hữu ích cho quý vị. Hãy đương đầu với bệnh tình bằng thái độ tích cực. Hãy kiên trì áp dụng Thực Dưỡng với lòng biết ơn Đấng tạo hóa. Quý trọng sự sống. Chú tâm đến nhu cầu tâm linh. Tinh thần lạc quan cũng chính là phương thuốc hay để quý vị có thể chịu đựng những khốn khó của bệnh tật. Tấm lòng vui mừng là phương thuốc hay - Tinh thần suy sụp làm sức hao mòn.