090 66 55 044 0

Cấp cứu

Các loại côn trùng cụ thể

Bệnh học theo Tây y

Cấp cứu

  • Ngày đăng24/02/2023
  • 589Lượt xem
  • Nguồn tinclb100.com
4.1. Ruồi, muỗi

Hai sinh vật này có thể mang bệnh truyền nhiễm đến cho ban, và cũng có thể truyền nọc độc tạo sự ngứa ngáy qua vết chích của chúng. Đa số chúng ta nghĩ ruồi không chích, và không gây ngứa do chưa từng bị chúng chích. Thực ra, một số loại ruồi có khả năng chích và hút máu như muỗi. Một số loại ruồi trâu to bằng đầu ngón tay, có nọc độc đủ làm trâu bò phải rống lên khi bị chích phải. Khi bị ruồi muỗi chích, hãy dùng những phương pháp sau đây:


- Sát trùng vết chích: Để tránh bị lây các bệnh truyền nhiễm, bạn nên rửa thật kỹ vết thương bằng xà phòng, sau đó mới bôi các thuốc sát trùng có bán tại nhà thuốc tây.

- Làm vết chích không bị sưng hoặc nổi mẩn: Bác sỹ Herbert L thuộc Đại học y khoa Jefferson khuyên nên dùng một viên aspirin nghiền nát, trộn với một vài giọt nước và đắp lên vết chích côn trùng ngay sau khi bị chích. Nó sẽ không bị nổi mẩn và không bị ngứa. Nếu không có phương tiện nghiền nát viên thuốc, bạn có thể thấm ướt chỗ bị chích, rồi xát viên aspirin lên đó. Bác sỹ Herbert cũng lưu ý rằng, những người bị chứng dị ứng hoặc nhạy cảm với aspirin không nên dùng phương pháp này.

- Làm vết chích không bị ngứa: Vết chích ruồi muỗi nhiều lúc làm bạn bị ngứa trong một hai ngày. Nếu bạn bị nhạy cảm hoặc dị ứng, vết này có thể kéo dài nhiều ngày và sinh ra chứng khác. Bác sỹ Claude E, một chuyên khoa về dị ứng, đưa ra một số phương pháp ngăn ngừa như sau:

+ Trộn một thìa cà phê bột nổi (baking soda) vào một ly nước, khuấy đều, sau đó thấm vào một miếng bông gòn hoặc khăn giấy rồi đắp lên vết chích từ mười đến hai mươi phút.

+ Xoa dịu vết ngứa bằng thuốc kháng histamine. Loại này thường dùng trị sổ mũi, nghẹt mũi, bán không cần đơn tại bất cứ nhà thuốc tây nào.


- Phòng ngừa bằng các thuốc bôi chống muỗi: Bôi các thuốc này lên khắp người để chống muỗi và các côn trùng khác. Cẩn thận khi bôi thuốc quanh mắt, sẽ rất khó chịu khi thuốc dính vào mắt.

4.2. Bọ Chét, Chấy, Rận...

Các loại bọ chét, chấy, rận thường chỉ bám vào thú vật mà ít khi bám vào hút máu người. Nhưng chuyện này vẫn có thể xảy ra nếu bạn thường tiếp xúc với loài vật. Những côn trùng này cũng có thể theo chó mèo vào nhà rồi ở lại trên thảm, quần áo... Địa điểm cắm trại có nhiều cỏ rậm rạp cũng là môi trường sinh sống của những côn trùng loại này. Nếu bị đói, chúng sẽ bám vào bất cứ động vật gì có thể hút máu được. Khi bị những côn trùng này cắn, bạn nên: Rửa và sát trùng: Sau khi con vật được lấy ra, hãy rửa chỗ bị cắn bằng xà bông, rồi bôi dầu sát trùng vào chỗ bị cắn. Các loại bọ chét, rận rệp thường hoạt động mạnh vào mùa hè, nhất là khoảng tháng sáu, tháng bảy. Vào thời gian này khi đi vào những khu cỏ rậm, cây cối nhiều, bạn nên cẩn thận.

4.3. Ve cắn

Không tự ý rứt nó ra vì như vậy răng ve sẽ gãy còn lại gây đau buốt thậm chí còn kéo theo rách xước cả da thịt. Vậy cần dùng một trong các cách sau nhằm làm con ve tự nhả ra. Đó là lấy nước điếu đặc chấm vào miệng ve, nó sẽ nhả ra rơi xuống. Cũng có thể lấy que thép nung nóng dí vào con ve nó cũng nhả ra và rơi xuống, sau đó lấy vôi tôi xát vào nơi ve cắn.

Trường hợp trót rứt con ve ra, răng ve gãy còn lại trong da thịt gây đau nhức phát sốt. Như vậy cần lấy thuốc lào tẩm nước điều đặc rồi đắp vào nơi ve cắn băng giữ. Đồng thời dùng bài thuốc gồm ké đầu ngựa 20g, vòi voi 20g, cỏ chỉ thiên 20g, bồ công anh 40g, rửa sạch, sắc lấy nước đặc chia 2 lần uống trong ngày và dùng như vậy đến khi khỏi hẳn mới thôi.

4.4. Bọ nẹt và sâu róm

Không may chạm da vào bọ nẹt hay sâu róm làm đau có thể sinh ngứa và tấy đỏ.


Cách xử lý khi bị lông sâu róm, bọ nẹt

- Thấy sâu róm bám, cẩn thận dùng que để lấy sâu róm ra, phủi sạch các lông gai thấy được. Dùng băng dính dán lên vùng da tiếp xúc với sâu róm để lấy sạch các lông nằm sâu, còn sót lại.
- Rửa sạch da bằng nhiều nước và xà phòng.
- Đắp lạnh để làm giảm sưng và giảm đau.
- Tránh gãi nhiều lên vết sâu róm đốt vì sẽ làm lông và gai đâm sâu vào trong da gây triệu chứng kéo dài sau đó.

Với trẻ nhỏ khi bị lông sâu róm đâm, nên đưa trẻ đến cơ sở Y tế nếu trẻ vẫn ngứa dữ dội không giảm, có phản ứng nặng biểu hiện toàn thân hoặc xảy ra ở trẻ quá nhỏ.
Trường hợp nơi cư trú xuất hiện quá nhiều sâu róm thì nên cho trẻ tạm di cư đến nơi khác một thời gian vì không chỉ chạm vào sâu róm mới bị ngứa mà lòng sâu róm có thể có cả trong những cơn gió thoảng qua.

Phương thức dân gian

Cần lấy ngay tóc rối xát vào nơi sâu róm chạm, hoặc lấy một nắm xôi hay cơm lăn đi lăn lại nhiều lần nơi da chạm vào nhằm làm lông của chúng dính hết vào cơm mà hết đau. Sau đó lấy rau má, rau khoai lang, khoai sọ mỗi thứ 1 nắm giã nhỏ mà xát vào chỗ ngứa. Cũng có thể bắt con bọ nẹt mổ lấy ruột xát vào nơi đau cũng khỏi.

Dân gian chữa lông sâu róm bằng cách dùng nắm xôi nóng để lăn lên vùng da bị lông sâu róm, xôi sẽ dính và nhổ lông sâu róm ra. Sau đó dùng nước vôi rửa (xà phòng cũng được vì chúng đều có tính kiềm).
 
4.5. Giời leo

Viêm da do loại côn trùng này cần phân biệt với zona (là do virus). Biểu hiện thường thấy trên da có những mụn nhỏ li ti và đau rát. Kinh nghiệm dân gian lấy gạo sống 1 nắm giã nhỏ trộn ít nước vừa nhão đắp vào nơi đau. Khi gạo nơi đắp khô lại nhỏ thêm chút nước vo gạo vào. Cũng có thể lấy đậu xanh một nắm giã nhỏ trộn với nước cơm đắp vào, khi khô lại lấy nước cơm nhỏ vào cho đậu đắp không bị khô. Hoặc lấy lá xoan leo một nắm rửa sạch giã nhỏ đắp vào, khi khô cũng cần lấy nước cốt lá xoan leo nhỏ vào để thuốc luôn được ẩm.

4. Dùng thuốc thảo dược thiên nhiên hỗ trợ điều trị côn trùng



Điều mà nhiều người không biết là các loại thuốc Tây, kể cả thuốc bổ sung Vitamin, Thực phẩm chức năng, các loại từ công ty bán hàng đa cấp… đều làm từ hóa chất hoặc các chiết xuất, bổ sung, bảo quản bằng hóa chất nên nó là nguyên nhân chính gây bệnh: khi hóa chất lọt vào cơ thể, gan sẽ làm mọi cách để trung hòa, vô hiệu hóa các chất này và sau đó thận sẽ lọc, loại bỏ,…

“Thảo Dược từ Thiên nhiên” sẽ mang đến một phương pháp tối ưu. Những Dược thảo quý từ Thiên nhiên được chứng minh sẽ giúp cơ thể tái lập trạng thái quân bình từ đó tự chữa lành bệnh. 

Các sản phẩm thảo dược được đề cập ở đây đến từ Công ty G & W Australia. Tất cả thuốc của G & W Australia đều là thuốc Đông Y (Herbal Medicine) nên quý vị có thể dùng để chữa bệnh hiệu quả trong khi các loại Dược thảo khác bán trên thị trường đều là thực phẩm bổ sung (Dietary Supplement) nên người tiêu dùng không thể chữa được bất cứ bệnh gì và để bán được hàng họ phải quảng cáo tinh vi và sớm hay muộn người tiêu dùng sẽ thất vọng.

Cần áp dụng Thực Dưỡng hiện đại và các thuốc từ thảo dược quý hiếm trong thiên nhiên để điều trị bệnh
Canh dưỡng sinh giúp kiềm hóa máu, giải độc
1. Canh Dưỡng Sinh
Với thành phần là các loại rau củ hữu cơ giàu khoáng chất, canh dưỡng sinh giúp kiềm hóa môi trường máu, tiêu diệt vi khuẩn, thải độc cơ thể. Người mắc bệnh mỡ máu cao nên uống Ngày 2 lần mỗi lần 1 gói khi ăn sáng & chiều.
Nếu không tìm mua được Canh dưỡng sinh, quý vị có thể tham khảo Cách nấu Canh Dưỡng sinh tại CLB100.

Immune Reviver - Hồi sinh miễn dịch2. Immune Reviver: Phục hồi hệ miễn dịch. Ngày uống 2 lần. Mỗi lần từ 1-2 viên sáng, chiều sau khi ăn. 
Age Reviver - Phục hồi sinh lực

3. Age Reviver: Phục hồi sinh lực toàn diện. Ngày uống 1 viên sau khi ăn trưa.

 

  Một số lưu ý dùng thảo dược 
  • Trong 5 ngày đầu dùng Biminne 01 viên/ lần/ ngày
  • Dùng Canh dưỡng sinh để giúp cơ thể diệt virus gây viêm nhiễm
  • Cần loại bỏ nguyên nhân trực tiếp gây dị ứng (không khí ô nhiễm, nguồn nước, ăn uống,…)

Các thuốc đề cập ở trên như Biminne 01, Immune Reviver, Age Reviver đều được nghiên cứu và phát triển bởi một nhóm nghiên cứu do Tiến sĩ GR Hu đứng đầu. Bác sĩ Hu có hơn 40 năm kinh nghiệm lâm sàng và nghiên cứu, đặc biệt trong lĩnh vực y học chống lão hóa, miễn dịch và dị ứng tại Đại học Sydney và Đại học Y Thượng Hải. 
 


Trước khi quyết định sử dụng bất kỳ sản phẩm nào để bổ trợ sức khỏe hay điều trị bệnh, quý vị nên tham khảo ý kiến của các chuyên gia Thực Dưỡng để sức khỏe cải thiện tốt nhất!

Nếu quý vị đang mắc những căn bệnh mãn tính, mong bài viết này có thể sẽ hữu ích cho quý vị. Hãy đương đầu với bệnh tình bằng thái độ tích cực. Hãy kiên trì áp dụng Thực Dưỡng với lòng biết ơn Đấng tạo hóa. Quý trọng sự sống. Chú tâm đến nhu cầu tâm linh. Tinh thần lạc quan cũng chính là phương thuốc hay để quý vị có thể chịu đựng những khốn khó của bệnh tật. Tấm lòng vui mừng là phương thuốc hay - Tinh thần suy sụp làm sức hao mòn.

Chia sẻ bài viết

Tin liên quan

  • Đi tiểu ra máu

    Ngày đăng20/05/2024
    272Lượt xem

    Tiểu ra máu là hiện tượng khi đi tiểu có lẫn máu tươi hay những cục máu đông trong nước tiểu. Nguyên nhân chủ yếu do mắc các bệnh đường tiết niệu, ngoài ra, bệnh ở các cơ quan ở ...

  • Điều trị trúng phong bằng thảo dược theo kinh nghiệm dân gian

    Ngày đăng20/05/2024
    473Lượt xem

    Kính trị trúng phong, bất tỉnh nhân sự, sùi bọt mép, cấm khẩu, tay chân không cử động, uống thang thuốc này thì không thành phế tật. Trắc bá diệp (bỏ cành) 1 nắm. Hành trắng cả rễ 1 nắm, ...

  • Trúng phong

    Ngày đăng24/02/2023
    273Lượt xem

    Trúng phong là trạng thái đột nhiên bất tỉnh, đồng thời có thể xuất hiện liệt nửa người, mắt lệch, miệng méo, lưỡi cứng, nói khó hoặc không nói được... Thường gặp nơi những người yếu, người cao tuổi, huyết ...

  • Bệnh trĩ ra máu

    Ngày đăng20/05/2024
    477Lượt xem

    Ống hậu môn là nơi có nhiều mạch máu, tạo thành các búi tĩnh mạch nằm ở lớp dưới niêm mạc, chúng có tính chất cương nên có chức năng của một cái nệm, giữ vai trò khép kín hậu ...

  • Thượng mã phong (hay phạm phòng)

    Ngày đăng24/02/2023
    434Lượt xem

    Theo y học hiện đại, bệnh lý thượng mã phong là tình trạng đột tử trong khi giao hợp, nguyên nhân thường gặp trên người bệnh nhân có sẵn bệnh lý tim mạch, trong quá trình giao hợp do kích ...

  • Trẹo lưng

    Ngày đăng11/06/2024
    354Lượt xem

    Nguyên nhân phổ biến nhất của tình trạng này đó là thường xuyên cúi xuống nâng vật nặng và sử dụng chủ yếu sức mạnh ở lưng. Một số người dù hoạt động không dùng lưng nhiều nhưng với tư ...

  • Điều trị ho ra máu bằng thảo dược theo kinh nghiệm dân gian

    Ngày đăng11/06/2024
    472Lượt xem

    Bài thuốc: “Đan thanh ẩm”. Đại giả thạch 12g, mạch môn 6g, thạch hộc 12g, sa sâm 16g, cúc hoa 8g, bạch tật lê 12g, tang diệp 4g, quất hồng bì 4g, xuyên bối mẫu 8g, toàn phúc hoa 4g, ...

Hệ thống đang xử lý
Thông tin liên hệ của quý khách đã được gửi đến cho chúng tôi. Chúng tôi sẽ nhanh chóng tiếp nhận và phản hồi thông tin cho quý khách trong thời gian thích hợp nhất. Đóng