1. Nguyên nhân
Do tổn thương cấu trúc răng: Những trường hợp mòn men răng, mòn hở cổ răng, răng bị sứt mẻ làm lộ lớp ngà răng nhạy cảm. Khi ngà bị lộ, những ống này có thể bị kích thích bởi sự thay đổi nhiệt độ hoặc một số loại thực phẩm gây ra tình trạng ê buốt răng.
Do tụt nướu: Tụt nướu răng theo thời gian để lộ lớp ngà ở bề mặt bên ngoài dưới chân răng, khi chúng phải trực tiếp tiếp xúc với môi trường bên ngoài, axit trong nước bọt và trong thực phẩm chuyển hóa làm cho chân răng bị mòn, men răng bị mài mỏng, gây ra những kích thích cho hệ thống dây thần kinh bên trong khiến răng ê buốt.
Do chế độ chăm sóc răng miệng không tốt: Chải răng qua kỹ lưỡng, sử dụng kem đánh răng có độ mài mòn cao hoặc chải răng không đúng cách hay chải răng nhiều hơn ba lần một ngày không có tác dụng làm răng chắc khỏe mà có khả năng gây mất men răng làm răng bị ê buốt.
Chế độ ăn uống nhiều axit: Một chế độ ăn chứa nhiều axit như nhiều thức ăn chua, cam chanh, dưa chua hoặc nước ngọt có gas, soda có thể gây mòn răng và phân hủy bề mặt răng và dẫn tới lộ ngà là nguyên nhân răng ê buốt.
Nước súc miệng chuyên dụng diệt sạch vi khuẩn và tạo hơi thở thơm mát cho rằng cũng là một lý do gây ra ê buốt ở răng. Đó là vì nước súc miệng có chứa axit và khi sử dụng thường xuyên sẽ mài mòn men răng
Do một số thói quen xấu: Thói quen nhai đá, nghiến răng khi ngủ vào ban đêm cũng dần khiến cấu trúc răng bị tổn thương. Tuy nghiến răng có thể diễn ra trong vô thức nhưng thường gặp ở tất cả các lứa tuổi và thường kéo dài, gây nên những phiền toái trong cuộc sống.
Có nhiều nguyên nhân có thể khiến bị ê buốt răng, nhưng quan trọng nhất là do các bệnh lý răng miệng như: sâu rằng viên lợi, viêm nha chu, viêm tủy, áp xe răng hay cũng có thể do đang mọc răng khôn mà không biết. Có nhiều khi, việc ăn các loại thịt dai và có thở dài như thịt gà, thịt gia cầm khác hay thịt trâu bò cũng khiến khổ sở vì ê buốt răng. Một trường hợp khác cũng cần phải nhắc đến là những người bị răng nhạy cảm. Đó là khi ăn các loại thực phẩm và đồ uống nóng, lạnh thì ngay lập tức cảm thấy ê buốt răng, rất khó chịu.
2. Triệu chứng
Đây là dấu hiệu thuộc về cảm giác và rất khó quan sát được bằng mắt thường, chúng ta gần như chỉ cảm thấy được răng dường như nhạy cảm hơn, dễ bị kích ứng trước những tác động của nhiệt độ và lực nhai. Cụ thể:
Khi ăn đồ nóng hoặc lạnh đột ngột, ngay lập tức sẽ bị ê buốt trong răng. Các dạng đồ ăn giàu tinh bột cũng khiến bạn không thoải mái do vụn thức ăn trong khi nhai bị giắt sâu vào vị trí bị nhạy cảm trên răng. Đặc biệt là ở kẽ răng, cổ răng, các rãnh trên mặt răng.
Đau nhức, ê buốt khi nhai đồ ăn quá cứng hoặc dai, lực nhai bị cản trở bởi sự ê buốt thấu răng khiến người bệnh cảm thấy vô cùng khó chịu và bất tiện trong ăn uống.
3. Điều trị bệnh bằng thảo dược theo kinh nghiệm dân gian
Bài 1: Tỏi
Allicin trong tỏi giúp giảm ê buốt răng hiệu quả
Tỏi không chỉ là một gia vị cực kỳ phổ biến trong chế biến các món ăn mà từ lâu nó còn được sử dụng như một loại thuốc trị chứng ê buốt răng cũng như các bệnh răng miệng khác. Sở dĩ như vậy là vì trong tỏi có chứa Allicin, một loại kháng sinh tự nhiên có khả năng ức chế 70 loại vi khuẩn, virus khác nhau.
Ngoài ra, nó còn chứa một số hợp chất khác như: Dianllil disulfide, Dianllil - trisulfide, Azôene, Phitoncid cũng góp phần tạo nên khả năng kháng khuẩn, kháng viêm của tỏi.
Cách dùng:
- Bóc lấy vài tép tỏi, giã nát rồi trộn thêm một chút muối:
- Đắp vào vị trí bị ê buốt răng trong khoảng 10 phút rồi bỏ ra.
- Thực hiện ngày 2 - 3 lần
Lặp lại điều này trong vài ngày cho đến khi giảm hoặc hết hắn tình trạng ê buốt. Tỏi có thể khiến hơi thở bạn có mùi. Vì vậy, bạn có thể uống trà, cà phê hay ăn một cốc sữa chua để giảm bớt mùi khó chịu của tỏi nhé.
Bài 2: Đinh hương
Tinh dầu đinh hương chứa eugenol có khả năng giảm đau, chống viêm hiệu quả.
Tinh dầu đinh hương chứa hoạt chất có tên là eugenol. Chất này có khả năng gây tê, giảm đau và kháng khuẩn mạnh. Lượng eugenol có trong đinh hương thường cao gấp 20 lần các thảo dược khác. Chính vì vậy, đinh hương có thể được sử dụng. để trị ê buốt răng cực kỳ hiệu quả. Bạn có thể mua nụ, bột đỉnh hương ở các hiệu thuốc hay tìm cho mình một chai tinh dầu định hương để sử dụng.
Cách dùng:
Bạn có thể sử dụng đinh hương ở ba dạng như sau:
Bột đinh hương: Ban cho 1/6 thìa cà phê bột đinh hương vào 1 cái chén, sau đó thêm vào 1/3 thìa cà phê dầu ô liu (bạn cũng có thể điều chỉnh liều lượng với tỷ lệ 1:2 cho phù hợp) và trộn đều. Sau đó, đắp hỗn hợp này lên vị trí bị đau nhức và để trong 10 phút cho đến khi tinh dầu thấm vào vị trí bị đau thì bỏ ra. Trong trường hợp không có dầu ô liu thì bạn có thể bôi trực tiếp bột đinh hương lên, nhưng hiệu quả sẽ kém hơn một chút.
Phần 1: Tai mũi họng - Răng hàm mặt
Thực hiện ngày 2 - 3 lần bạn sẽ thấy tác dụng tuyệt vời của dinh hưởng trong việc trị ê buốt răng.
Nụ đinh hương: Đơn giản là bạn chỉ cần nhai nát vài nụ đinh hương trong miệng. Tinh dầu từ nụ đinh hương cùng với nước bọt thấm vào vị trí bị ê buốt răng sẽ làm giảm đau nhức rõ rệt.
Tinh dầu đinh hương: Tinh dầu đinh hưởng rất nóng, có thể gây bỏng rát, rộp miệng. Vì vậy, bạn không được bội trực tiếp tinh dầu nguyên chất mà phải trộn vài giọt tinh dầu đinh hương với nửa thìa cà phê dầu ô liu rồi bôi lên vị trí bị đau. Bạn cũng có thể thẩm hỗn hợp này bằng một miếng bông rồi ngậm miếng bóng này vào vị trí bị ê buốt răng.
Bài 3: Lá trầu không
Trầu không cùng với cau thường được sử dụng để phòng ngừa và chữa các bệnh răng miệng.
Lá trầu không ngoài việc được dùng với cau như một nét văn hóa, nó còn thường được sử dụng trong việc sát khuẩn. Sở dĩ như vậy là vì lá trầu không có chứa khoảng 2,4% tinh dầu có khá năng ức chế nhiều chủng vi khuẩn khác nhau. Vì vậy, sử dụng là trầu không có thể chữa được các bệnh răng miệng rất tốt, trong đó có việc trị chứng ê buốt răng
Cách dùng:
Lấy khoảng 15 - 20 lá trầu không rửa sạch, giã nát cùng với một chút muối. Sau đó, cho một chén rượu vào hòa cùng rồi Bàn lấy nước. Hàng ngày, bạn súc miệng với dung dịch trên trong khoảng 10 phút, ngày 2 - 3 lần. Bạn sẽ thấy giảm hắn đau nhưng răng đấy
Bài 4: Rượu cau
Không phải ngẫu nhiên mà trầu và cau được sử dụng như một món ăn làm chắc răng và phòng chống các bệnh và răng miệng. Vì vậy, có thể ngâm hạt cầu với rượu để phòng chống th bệnh răng miệng. Cau có tính kháng khuẩn, chống viêm rất ít Rượu có cồn nên có khả năng sát khuẩn cao. Sự kết hợp của rượu và cau tạo nên khả năng diệt khuẩn, chống viêm rất hiệu quả để chữa trị và phòng ngừa các bệnh răng miệng.
Cách làm:
Bạn chuẩn bị: Cau khô hoặc tươi, rượu trắng và bình thủy tinh Cau tươi:
- Bình thủy tinh rửa sạch, để ráo nước;
- Cau bổ dọc, tách lấy hạt bên trong rồi bổ đôi hạt cau (cho nhanh ngắm);
- Cho cau vào bình rồi thêm rượu vào với tỷ lệ 1kg cau tươi với 3 lít rượu. Ban cũng có thể điều chỉnh tỷ lệ trên để cho dễ dùng
- Đậy nắp kín, để trong vòng 30 - 40 ngày là dùng được
Cau khô:
- Cau tươi đem bổ tách lấy hạt, bổ đôi hạt cau;
- Đem hạt cau tươi thu được phơi nắng to đến khi hạt c quắt lại;
- Hạt cau sau khi phơi nắng đem đảo trên chảo trong 3-4 phi
- Ngâm hạt cau khô thu được với rượu theo tỷ lệ 1kg hạt cau với 8 lít rượu;
- Đậy kín nắp, để trong vòng 50 ngày là dùng được. Hàng ngày, bạn ngậm rượu cau trong vòng 10 phút, làm từ 2 - 3 lần, bạn sẽ thấy cơn đau do ê buốt răng giảm rõ rệt.
Bài 5: Lá bàng
Trong lá bàng non có chứa các chất như: Flavonoid, Punicalin, Punicalagin, Tercatin, Saponin, Phytosterol có tác dụng diệt khuẩn rất tốt. Vì vậy, nó có khả năng trị hiệu quả các bệnh như sâu răng, viêm lợi, hôi miệng, loét miệng. Đây cũng chính là các nguyên nhân chủ yếu gây ê buốt răng. Chỉ cần súc miệng hàng ngày với nước lá bàng non, bạn không còn phải lo lắng về các vấn đề răng miệng của mình nữa.
Cách làm:
Lá bàng non rửa sạch, cho nửa thìa cà phê muối vào rồi xay bằng máy xay sinh tố (hoặc giã nát) cùng 300ml nước. Lọc bỏ bã rồi cho dung dịch trên vào chai và bảo quản trong tủ lạnh. Mỗi ngày 2 - 3 lần, ban súc miệng bằng nước lá bàng non trong 10 phút rồi nhổ ra, không súc miệng lại với nước để các tinh chất ngấm vào vị trí bị ê buốt răng. Trước khi súc, bạn nên lắc đều chai để các thành phần trộn đều với nhau.
Bài 6: Lá ổi non
Bạn có thể kiếm loại lá này ở bất kỳ đầu vì tính phổ biến của nó. Bạn thường biết đến việc dùng lá ổi để trị tiêu chảy, mụn nhọt. Nhưng lá ổi còn có tác dụng chữa các bệnh răng miệng rất hiệu quả. Đó là bởi vì trong lá ổi có hợp chất astringents. Đây được coi là chất có khả năng diệt khuẩn, chống viêm rất hiệu quả. Vì vậy, kết hợp lá ổi non với muối có thể giúp bạn hết bị v buốt răng.
Cách dùng:
Lá ổi non rửa sạch, cho vào giã nát cùng với chút muối (bạn cũng có thể xay bằng máy xay sinh tố). Sau đó, cho nước vào khuấy đều rồi lọc bỏ bã, cho vào chai và bảo quản trong tủ lạnh, Hàng ngày, bạn súc miệng bằng nước này từ 2 – 3 lần, mỗi lần 10 phút. Bạn dùng trong vài ngày sẽ giúp đánh bay cơn ê buốt răng
Bài 7: Chè xanh
Súc miệng bằng nước chè xanh có thể giảm ê buốt răng rất tốt
Chè xanh không chỉ là một loại thức uống rất được ưa thích mà còn được biết đến với tác dụng sát khuẩn, chống viêm hiệu quả. Đó là bởi vì trong chè xanh có chứa catechin có khả năng kiểm soát tình trạng viêm và chống nhiễm trùng. Một nghiên cứu của các nhà khoa học còn cho thấy, những người sử dụng chè xanh hàng ngày có rất ít vi khuẩn và axit trong miệng. Vì vậy, súc miệng với nước chè xanh có thể làm giảm tình trạng ê buốt răng cũng như các bệnh răng miệng khác.
Cách làm:
Lấy một nắm lá chè xanh, rửa sạch rồi đun trên bếp cho sôi trong khoảng 5 phút. Cho thêm một chút muối vào rồi để nguội.
Bảo quản trong tủ lạnh để tránh bị hỏng. Hàng ngày, bạn súc miệng với nước chà xanh từ 2 - 3 lần, mỗi lần 10 phút rồi nhỏ ra. Ban sẽ nhanh chóng khỏi, đây là một phương pháp trị ê buốt răng khá hiệu quả.
Bài 8: Rượu hạt gấc
Rượu hạt gấc có tác dụng diệt khuẩn và chống viêm hiệu quả Nếu nhà bạn nấu xôi gấc, chớ vội bỏ hạt vì bạn có thể dùng đến nó đấy. Hạt gấc qua nghiên cứu và kinh nghiệm cho thấy tác dụng diệt khuẩn và chống viêm rất tốt của hạt gấc. Khi được ngâm với rượu, tác dụng chống nhiễm khuẩn của cồn càng làm tăng thêm tác dụng của loại dung dịch này. Vì vậy, sử dụng rượu ngâm hạt gấc có thể làm giảm sưng, chống viêm, trị ê buốt răng hiệu quả.
Cách làm:
Chuẩn bị: Hạt gấc, rượu, bình thủy tinh sạch.
Hạt gấc đem rửa sạch, phơi khô. Sau đó sao vàng trên bếp hoặc nướng trên than củi cho đến khi thấy vàng. Tách lấy phần lõi bên trong rồi đập cho dập. Cho lõi của hạt gấc vào trong bình rồi đó rượu vào cho xâm xấp. Đậy kín, ngâm trong vòng 30 ngày là có thể dùng được. Càng ngâm lâu thì nước ngâm càng đặc, càng tốt.
Hàng ngày bạn súc miệng với nước rượu gấc trong vòng 10 phút, mỗi ngày 2 - 3 lần rồi nhổ ra, không được nuốt. Không súc miệng lại bằng nước.
Bài 9: Nước cốt chanh
Nước cốt chanh có tác dụng chống viêm, diệt khuẩn hiệu quả. Tính axit của chanh ức chế sự phát triển của vi khuẩn nên có thể dùng cể trị cơn đau do ê buốt răng mang đến. Ngoài ra, sử dụng chanh thường xuyên cũng giúp bạn phòng ngừa, hạn ch được các bệnh răng miệng khác.
Cách làm:
Bạn vắt chanh ra một cái chén, để nguyên không pha loãng Dùng bông tăm nhúng vào nước cốt chanh và chấm lên vị trí bia buốt răng rồi để nguyên cho nước chanh ngấm vào sâu bên trong vị trí bị đau. Bạn cũng có thể thái một lát chanh rồi ngâm vào vị trí bị đau nhức.
Bài 10: Súc miệng nước muối
Đây là một trong những cách đơn giản nhất mà người ta hay nghĩ tới để vệ sinh răng miệng Muối có tính sát khuẩn nên. thường được dùng súc miệng để hạn chế và ngăn chặn rằng ở buốt, tiêu diệt vi khuẩn gây viêm nhiễm.
Cách dùng:
Hòa tan nửa thìa cà phê muối với nước ấm. Súc miệng với dung dịch này trong vòng 5 - 10 phút rồi nhổ ra. Bạn có thể lặp lại cách này nhiều lần trong ngày.
Bài 11: Chườm đá
Cách này đơn giản, dễ thực hiện nhưng chỉ có tác dụng ngăn ê buốt răng tạm thời chứ không thể giải quyết tận gốc của vấn đề.
Khi chườm đá, do tác dụng của hơi lạnh gây nên cảm giác tê, giảm các tín hiệu thần kinh gây đau nhức nên có tác dụng tức thời.
Cách làm:
Bạn cho một chút đá vào túi hoặc khăn, sau đó áp lên vị trí má bị ê buốt răng. Bạn chườm trong 10 phút rồi lại nghỉ trong 10 phút rồi lại chườm trong 10 phút. Lặp lại điều này cho đến khi thấy giảm cơn ê buốt răng.
4. Dùng thuốc thảo dược thiên nhiên hỗ trợ điều trị Ê buốt chân răng
Điều mà nhiều người không biết là các loại thuốc Tây, kể cả thuốc bổ sung Vitamin, Thực phẩm chức năng, các loại từ công ty bán hàng đa cấp… đều làm từ hóa chất hoặc các chiết xuất, bổ sung, bảo quản bằng hóa chất nên nó là nguyên nhân chính gây bệnh: khi hóa chất lọt vào cơ thể, gan sẽ làm mọi cách để trung hòa, vô hiệu hóa các chất này và sau đó thận sẽ lọc, loại bỏ,…
“Thảo Dược từ Thiên nhiên” sẽ mang đến một phương pháp tối ưu. Những Dược thảo quý từ Thiên nhiên được chứng minh sẽ giúp cơ thể tái lập trạng thái quân bình từ đó tự chữa lành bệnh.
Các sản phẩm thảo dược được đề cập ở đây đến từ Công ty G & W Australia. Tất cả thuốc của G & W Australia đều là thuốc Đông Y (Herbal Medicine) nên quý vị có thể dùng để chữa bệnh hiệu quả trong khi các loại Dược thảo khác bán trên thị trường đều là thực phẩm bổ sung (Dietary Supplement) nên người tiêu dùng không thể chữa được bất cứ bệnh gì và để bán được hàng họ phải quảng cáo tinh vi và sớm hay muộn người tiêu dùng sẽ thất vọng.
Cần áp dụng Thực Dưỡng hiện đại và các thuốc từ thảo dược quý hiếm trong thiên nhiên để điều trị bệnh
1. Canh Dưỡng Sinh: Với thành phần là các loại rau củ hữu cơ giàu khoáng chất, canh dưỡng sinh giúp kiềm hóa môi trường máu, tiêu diệt vi khuẩn, thải độc cơ thể. Người mắc bệnh mỡ máu cao nên uống Ngày 2 lần mỗi lần 1 gói khi ăn sáng & chiều.
Nếu không tìm mua được Canh dưỡng sinh, quý vị có thể tham khảo Cách nấu Canh Dưỡng sinh tại CLB100.
2. Immune Reviver: Phục hồi hệ miễn dịch. Ngày uống 2 lần. Mỗi lần từ 1-2 viên sáng, chiều sau khi ăn.
3. Age Reviver: Phục hồi sinh lực toàn diện. Ngày uống 1 viên sau khi ăn trưa.
Một số lưu ý dùng thảo dược
- Trong 5 ngày đầu dùng Biminne 01 viên/ lần/ ngày
- Dùng Canh dưỡng sinh để giúp cơ thể diệt virus gây viêm nhiễm
- Cần loại bỏ nguyên nhân trực tiếp gây dị ứng (không khí ô nhiễm, nguồn nước, ăn uống,…)
Các thuốc đề cập ở trên như Biminne 01, Immune Reviver, Age Reviver đều được nghiên cứu và phát triển bởi một nhóm nghiên cứu do Tiến sĩ GR Hu đứng đầu. Bác sĩ Hu có hơn 40 năm kinh nghiệm lâm sàng và nghiên cứu, đặc biệt trong lĩnh vực y học chống lão hóa, miễn dịch và dị ứng tại Đại học Sydney và Đại học Y Thượng Hải.
Trước khi quyết định sử dụng bất kỳ sản phẩm nào để bổ trợ sức khỏe hay điều trị bệnh, quý vị nên tham khảo ý kiến của các chuyên gia Thực Dưỡng để sức khỏe cải thiện tốt nhất!
Nếu quý vị đang mắc những căn bệnh mãn tính, mong bài viết này có thể sẽ hữu ích cho quý vị. Hãy đương đầu với bệnh tình bằng thái độ tích cực. Hãy kiên trì áp dụng Thực Dưỡng với lòng biết ơn Đấng tạo hóa. Quý trọng sự sống. Chú tâm đến nhu cầu tâm linh. Tinh thần lạc quan cũng chính là phương thuốc hay để quý vị có thể chịu đựng những khốn khó của bệnh tật. Tấm lòng vui mừng là phương thuốc hay - Tinh thần suy sụp làm sức hao mòn.