090 66 55 044 0

Răng hàm mặt

Đau răng

Bệnh học theo Tây y

Răng hàm mặt

  • Ngày đăng20/05/2024
  • 545Lượt xem
  • Nguồn tinclb100.com

1. Nguyên nhân

Đau răng thường là do các dây thần kinh ở chân răng bị ung tấy hay nhiễm trùng. Mỗi chiếc răng đều có phần lợi (nước) han xung quanh, vì một lý do nào đó vùng lợi này sưng tấy hoặc viêm nhiễm cũng khiến bạn phải chịu đựng cảm giác đau đớn. Nhưng phổ biến nhất đau răng chủ yếu do sâu răng gây nên. Sâu răng có thể xảy ra với bất cứ ai, với bất cứ đối tượng nào nếu không th thủ nghiêm ngặt các cách vệ sinh răng miệng hay chế độ ăn uống không khoa học

Sâu răng do
- Sưng phồng hay viêm nhiễm nướu (lợi):
- Do việc uống quá nhiều các loại nước giải khát có đường 
- Do sự phá hủy của cacbonhydrat và đường
- Ăn uống không khoa học;
- Do viêm nhiễm răng
- Do sự nứt hay vỡ răng.

2. Triệu chứng

Khi bị kích thích bởi thức ăn, các chất nóng lạnh, chua ngọt thì thay tế buốt đau nhức, có khi lan tỏa ra xung quanh gây đau đớn, nhức đầu, nóng rét. Nếu là răng sâu thì có mủ, hỏi hầm, răng lung lay

3. Điều trị bệnh bằng thảo dược theo kinh nghiệm dân gian 

3.2.1. Chân răng bị sâu 

Bài 1: Hoa cây thông ngâm với rượu trong 12 giờ, lấy bông tấm rồi đắp lên chỗ đau, cứ nửa giờ lại thay.

Bài 2: Vỏ cây xoài giã nát hoặc xắt mỏng sắc đặc lấy nước mà ngâm. Bài 3: Tổ ong vò vẽ 40g, phèn chua tán nhỏ trộn đều xát vào chỗ đau.

Bài 4: Và cây bông sứ 20g (cạo bỏ vỏ xanh) ngâm với nửa chén giấm thanh trong 6 giờ rồi ngậm mỗi lần một ít.

Bài 5: Củ cây chuối hột (chuối sứ) giã nát, muối 5g, phần chua 5g tán món trộn đều, vắt lấy nước ngầm.
Ngoài ra có thể dùng bồ kết, nhân trung bạch để chữa cũng rất tốt.

3.2. Viêm lợi răng

Bài 6: Vỏ cây dưới (còn gọi là cây giới, duỗi, ruồi) 15 muối ăn 2g, giã thật nát đắp lên chỗ rằng đau hoặc sắc thật đặc mà ngậm.

Bài 7: Cơm nguội 2 phần, muối 1 phần quyết kỳ viên là bằng quả chanh đem nướng trên miếng sắt cho vàng, trở đều rồi thả ngay vào cốc rượu trắng, ngâm 2 giờ sau, súc miệng bằng nước muối rồi rót rượu ra ngậm dần.

Nhức răng

Bài 8: Vỏ dưa hấu phơi qua đêm, đốt ra tro cho đắp vào chỗ nhức và kẻ răng.

Bài 9: Ngâm chỉ xác vào rượu ngậm súc miệng.

Bài 10: Lấy lá chè vun đắp lên chỗ răng đau nhức, hễ nước dãi chảy ra là khỏi, không nuốt.

Bài 11: Ngâm một nhánh tỏi trong một chén nước muối, sau đó dùng bông gòn thấm vào chỗ răng đau.

Bài 12: Lấy một nhánh hành sống, giã nhuyễn đặt vào trong miệng chỗ bị đau.

Bài 13: Lấy lá cam, sao khô tán nhuyễn rịt vào vùng răng bi dau.

Bài 14: Dùng lá của cây lúa mì ép lấy nước và súc miệng

Bài 15: Nhai vỏ của cây đinh hương và rút vào chỗ răng đau thậm chí bạn có thể dùng dầu của cây đinh hương cũng có thể cải thiện tình hình.

Bài 16: Pha một ấm trà thật đặc, hoặc chè xanh đun thật đặc lấy nước trà đặc ngậm với một ít muối. Ngày ngậm nhiều lần. Sau khi ngậm được một chút bạn sẽ thấy trong miệng nôn nôn, nhật nhật vì lúc đó chất chất trong chè và chất mặn của muối phát hết tác dụng, nước chè đặc và muối tạo thành một dung môi thẩm thấu sâu răng ra khỏi chân răng và bị chết do chất chát, mặn.

Bài 17: Đau răng do các nguyên nhân khác nhau đều dùng: Mộc nhĩ, Kinh giới, mỗi thứ 1 nắm, sắc lấy nước ngậm và súc miệng hàng ngày cho đến khi hết đau.

Bài 18: Đau răng hoặc chảy máu chân rằng ta dùng: Hương phụ (còn gọi là cỏ gấu, củ gấu, có cú), Ngải cứu, mỗi thứ 1 năm sắc lấy nước, súc miệng hàng ngày.

Bài 19: Tôi đem nghiền nát, trộn thêm ít muối và đắp vào vùng răng bị đau. Tỏi có tính sát khuẩn nên sẽ giúp chữa lành các bệnh nhiễm trùng kể cả chứng đau rằng

Bài 20: Giã nát gừng và đắp lên răng. Gừng có tính kháng viêm nên cũng có công dụng làm giảm đau. Làm như vậy vài lần trong ngày là sẽ thấy hiệu quả.

Bài 21: Nước chanh có thể massage cho răng và nướu nên sẽ làm dịu các cơn đau. Hơn nữa, chanh có tính axit cũng có thể kháng khuẩn.

Bài 22: Mặc dù hành tây có mùi khá khó chịu nhưng cũng giống như nước chanh nước ép hành tây cũng có tác dụng massage và làm giảm đau nhức răng và nướu.

Bài 23: Dầu ôliu trộn lẫn với dầu đinh hương lên phần răng và nướu bị đau. Trộn hai phần hỗn hợp tinh dầu định hương với một phần dầu ôliu. Làm điều này 3 - 4 lần mỗi ngày, cho đến khi cơn đau giảm đi. Thậm chí bạn cũng có thể nhai đinh hương, bởi đinh hương ngăn chặn sự nhiễm trùng và vi khuẩn lây lan và rất tốt trong giảm đau, kháng viêm. 

Bài 24: Sử dụng một ít bột nghệ nhét vào răng bị đau. Cơn đau sẽ giảm trông thấy mà không gây ra bất cứ một tác dụng phụ nào.

Bài 25: Sử dụng một ít tiêu đen và vài lá húng quế đã rủ sạch với liều lượng tương đương, nghiền thành chất bột sệt. Sa đó, đắp hỗn hợp này lên khu vực răng bị đau sẽ giúp giảm đau.

Bài 26: Ngắt một cành của cây cành giao (còn gọi là cây xương khô), để nhựa tiết ra, dùng bông tẩm nhựa này đặt vào bị răng đau.

Bài 27: Hạt na đập ra lấy nhân, nghiền nhỏ đặt vào hố rằng sẽ có công dụng giảm đau ngay. Vì hạt na có tính chất sát trùng sát khuẩn.

Bài 28: Lấy 2/3 nhánh tỏi, bóc vỏ cho lên bếp lửa đến khi chín, sau đó cắt ra cho vào chỗ đau răng khi tỏi còn nóng, khi tải nguội thay bằng miếng khác, làm liên tục nhiều lần. Nếu sâu rằng có lỗ thì có thể nhét vào một ít tỏi băm nhỏ, như vậy răng sẽ đỡ đau.

Bài 29: Lấy 100g - 150g đường phèn cho vào 1 bát nước Đun cho đường tan ra đến khi còn 1 bát nước thì nhắc xuống để nguội, uống 1 lần hết. Ngày làm 2 lần uống hết.

Bài 30: Cắt lấy lớp ngoài cùng của dưa hấu, phơi nắng khô (để qua sương càng tốt), sau đó cho vào lọ thủy tinh kín, khi đau răng, lấy một ít nhét vào chỗ đau sẽ hết.

Bài 31: Lấy 2 hay 3 lá trầu không, giã nhỏ cùng dặm hạt muối rồi hòa với 1 chén rượu, sau 10 phút thì gạn lấy nước trong Chia 2 lần súc miệng kỹ rồi nhỏ hết ra (cấm uống). Kinh nghiệm cho thấy, chỉ cần súc miệng 2 lần (cách nhau khoảng 5 phút) là răng hết đau.

Bài 32: Lấy 20 - 30g rễ bí ngô sắc nước uống.

Bài 33: Hòa muối với nước sôi để nguội, đợi nước lắng, lọc lấy nước trong để ngậm và súc miệng. Mỗi ngày súc miệng 3 đến 4 lần. 

Bài 34: Vỏ xoài tươi, vỏ cây sao: 10g, lá cây chanh giấy (sao vàng) 5g, xương rồng thái mỏng 10g, muối ăn 1 thìa. Cho hai bát nước và một chén rượu vào tất cả các nguyên liệu trên đun sôi, để nguội, ngậm trong miệng 10 phút, ngày ngậm 5 đến 7 lần.

Bài 35: Gừng khô 0,4g, tiêu sọ 0,4g, đem trộn lẫn hai thứ, giã nát rồi bôi vào chỗ đau. 

Bài 36: Chuối tiêu 3 quả (bóc vỏ). Rắc muối lên chuối ăn, mỗi ngày hai lần.

Bài 37: Trứng vịt muối 2 quả, hàu khô 50g, gạo tẻ 60g. Cho trứng vịt muối và gạo tẻ vào nồi nấu cháo, khi chín vớt trứng ra bóc vỏ, thái vụn cho vào nồi cháo cùng với hàu khô, đun thêm 1 lúc nữa, nêm gia vị vừa ăn.

Bài 38: Chuối tiêu 2 vỏ, đường phèn 30g. Cho vỏ chuối tiêu và đường vào bát hầm cách thủy. Mỗi ngày ăn 3 lần.

Bài 39: Mướp tươi 300g, 60g gừng tươi. Rửa sạch mướp, cắt khúc, gừng tươi thái miếng, đun 2 thứ lên trong 1 tiếng. Mỗi ngày dùng 2 lần.

Bài 40: Lá trầu không, củ nghệ vàng, búp bàng, mỗi thứ 50% Rửa sạch, giã nhỏ, ngâm với rượu. Khi dùng đem đun cách thủy (đậy kín nút chai để rượu không bay hơi) cho sôi 30 phút rồi l ra để nguội. Ngậm (súc miệng) trong 5 - 10 phút hay dùng bông thẩm thuốc bôi vào chỗ đau, sau nhổ nước thuốc đi. Hoặc lấy 2-3 lá trầu không, rắc ít muối, giã nhỏ, hòa vào một chén rượu lại lấy nước trong để ngậm liên tục tới khi khỏi đau răng.

Bài 41: Vỏ xoài 3 miếng cỡ bàn tay cạo bỏ phần ngoài, thái nhỏ, sắc với 3 chén nước, cứ 3 phần nước thì thêm 1 phần nay cho vào chai dùng dần. Mỗi lần lấy 1 chén con, ngậm khoảng 10 phút, thỉnh thoảng súc miệng rồi nhổ đi, ngày dùng 4 lần vào buổi sáng, tối (trước khi đi ngủ) và sau 2 bữa ăn chính.

Bài 42: Rễ rau dền đốt tồn tính, đem tán nhỏ, xát vào hàm rằng, sau một lúc hết đau.. D

Bài 43: Vỏ trắng của cây ruối 100g, rượu 100ml. Cạo vô ngoài, thái nhỏ cho vào rượu ngâm, ngày ngậm 4 - 5 lần, dùng trong 2 - 3 ngày liền hoặc sắc nước là ruối với muối để súc miệng

Bài 44: Lá chanh một nắm, giã cho ít muối, vắt lấy nước các cho cục vôi bằng hạt ngô vào, phơi sương 1 đêm. Ngậm nước đó hoặc có thể dùng bông chấm vào chỗ đau.

Bài 45: Nếu bị sâu răng từ lâu, rất đau và khó chịu nhất sau khi ăn xong thịt gà. Có một cách đơn giản và hiệu nghiệm như sau: Lấy 1 trái đu đủ non, cắt lấy mủ (nhựa) của trái đó, lấy một ít bông gòn quán vào cây tăm tầm vào mủ trái đu đủ, sau đó để vào chiếc răng bị đau, ngậm khoảng chừng 10 - 15 phút nhổ ra (chú ý không được nuốt nước đó). Làm vài lần là khỏi.

Trị nhức răng và làm chắc răng

Bài 46: Răng lung lay mà chưa rụng. lấy 02 lạng Tảo giác (Bồ kết) và 01 lạng muối ăn cùng sao khô rồi tán nhuyễn bỏ vào hũ. Lúc nhức răng dùng bột thuốc này thay kem đánh răng, chẳng những hết nhức mà còn làm chắc răng.

Chảy máu răng

Bài 47: Pha nước phèn chua ngậm súc miệng, rất hiệu nghiệm. Bài 48: Lấy 7 quả thông tươi, giấm 400ml sắc sôi lên. Khi nguội dùng giấm ấy súc miệng, mỗi lần 10ml. Súc liền 3 - 5 lần là khỏi.

Trị chứng hôi răng

Bài 49: Hiện nay nhiều người chỉ dùng kẹo cao su hoặc kẹo ngậm để làm thơm răng miệng mà không chịu dùng thuốc để trị chứng hôi răng, miệng. Ta dùng lá hương nhu (é tía) tươi nhai nát, ngậm 5 phút, nuốt luôn nước, dùng lá phơi khô, tán mịn súc miệng và chải răng mỗi ngày thì hết hôi răng

Viêm chân răng

Bài 50: Hải bông cúc vàng tròn bằng đầu đũa ăn, mọc sát theo mặt đất. Hai năm bông nhai nát, ngậm trong 30 phút sẽ bớt đau. Ngày mai lặp lại lần nữa thì sẽ hết đau (không cần nhổ răng cũng được).

Bị nhức răng, bị sưng nướu

Bài 51: Mua bột mai phiến 3g, vị tế tân 10g, cho vào 1 chiến nước, sắc khoảng 10 phút, dùng nước thuốc này ngậm vào miệng ngày 3 lần. Nhưng nếu ngày hôm sau bớt sưng rồi còn thuốc vẫn ngậm tiếp.

Bài 52: Dùng một cục nước đá đặt nơi huyệt Hợp cốc ở trên mu bàn tay (chỗ thịt mềm giữa ngón trỏ và ngón cái). Độ 5 phủ thì bỏ đá lạnh ra. Huyệt Hợp cốc là huyệt tập trung nhiều dây thần kinh ở phần răng mặt.

4. Dùng thuốc thảo dược thiên nhiên hỗ trợ điều trị đau răng


Điều mà nhiều người không biết là các loại thuốc Tây, kể cả thuốc bổ sung Vitamin, Thực phẩm chức năng, các loại từ công ty bán hàng đa cấp… đều làm từ hóa chất hoặc các chiết xuất, bổ sung, bảo quản bằng hóa chất nên nó là nguyên nhân chính gây bệnh: khi hóa chất lọt vào cơ thể, gan sẽ làm mọi cách để trung hòa, vô hiệu hóa các chất này và sau đó thận sẽ lọc, loại bỏ,…

“Thảo Dược từ Thiên nhiên” sẽ mang đến một phương pháp tối ưu. Những Dược thảo quý từ Thiên nhiên được chứng minh sẽ giúp cơ thể tái lập trạng thái quân bình từ đó tự chữa lành bệnh. 

Các sản phẩm thảo dược được đề cập ở đây đến từ Công ty G & W Australia. Tất cả thuốc của G & W Australia đều là thuốc Đông Y (Herbal Medicine) nên quý vị có thể dùng để chữa bệnh hiệu quả trong khi các loại Dược thảo khác bán trên thị trường đều là thực phẩm bổ sung (Dietary Supplement) nên người tiêu dùng không thể chữa được bất cứ bệnh gì và để bán được hàng họ phải quảng cáo tinh vi và sớm hay muộn người tiêu dùng sẽ thất vọng.

Cần áp dụng Thực Dưỡng hiện đại và các thuốc từ thảo dược quý hiếm trong thiên nhiên để điều trị bệnh
Canh dưỡng sinh giúp kiềm hóa máu, giải độc
1. Canh Dưỡng Sinh
Với thành phần là các loại rau củ hữu cơ giàu khoáng chất, canh dưỡng sinh giúp kiềm hóa môi trường máu, tiêu diệt vi khuẩn, thải độc cơ thể. Người mắc bệnh mỡ máu cao nên uống Ngày 2 lần mỗi lần 1 gói khi ăn sáng & chiều.
Nếu không tìm mua được Canh dưỡng sinh, quý vị có thể tham khảo Cách nấu Canh Dưỡng sinh tại CLB100.

Immune Reviver - Hồi sinh miễn dịch2. Immune Reviver: Phục hồi hệ miễn dịch. Ngày uống 2 lần. Mỗi lần từ 1-2 viên sáng, chiều sau khi ăn. 
Age Reviver - Phục hồi sinh lực

3. Age Reviver: Phục hồi sinh lực toàn diện. Ngày uống 1 viên sau khi ăn trưa.

 

  Một số lưu ý dùng thảo dược 
  • Trong 5 ngày đầu dùng Biminne 01 viên/ lần/ ngày
  • Dùng Canh dưỡng sinh để giúp cơ thể diệt virus gây viêm nhiễm
  • Cần loại bỏ nguyên nhân trực tiếp gây dị ứng (không khí ô nhiễm, nguồn nước, ăn uống,…)

Các thuốc đề cập ở trên như Biminne 01, Immune Reviver, Age Reviver đều được nghiên cứu và phát triển bởi một nhóm nghiên cứu do Tiến sĩ GR Hu đứng đầu. Bác sĩ Hu có hơn 40 năm kinh nghiệm lâm sàng và nghiên cứu, đặc biệt trong lĩnh vực y học chống lão hóa, miễn dịch và dị ứng tại Đại học Sydney và Đại học Y Thượng Hải. 
 


Trước khi quyết định sử dụng bất kỳ sản phẩm nào để bổ trợ sức khỏe hay điều trị bệnh, quý vị nên tham khảo ý kiến của các chuyên gia Thực Dưỡng để sức khỏe cải thiện tốt nhất!

Nếu quý vị đang mắc những căn bệnh mãn tính, mong bài viết này có thể sẽ hữu ích cho quý vị. Hãy đương đầu với bệnh tình bằng thái độ tích cực. Hãy kiên trì áp dụng Thực Dưỡng với lòng biết ơn Đấng tạo hóa. Quý trọng sự sống. Chú tâm đến nhu cầu tâm linh. Tinh thần lạc quan cũng chính là phương thuốc hay để quý vị có thể chịu đựng những khốn khó của bệnh tật. Tấm lòng vui mừng là phương thuốc hay - Tinh thần suy sụp làm sức hao mòn.

 
Chia sẻ bài viết

Tin liên quan

  • Viêm nha chu

    Ngày đăng20/05/2024
    677Lượt xem

    - Sự phát triển của vi khuẩn trong mảng bám răng là nguyên nhân chính của bệnh viêm nha chu. Nếu không đánh răng, vệ sinh răng miệng tốt, mảng bám răng sẽ tích tụ và dần dần khoáng hóa ...

  • Ê buốt chân răng

    Ngày đăng20/05/2024
    511Lượt xem

    Ê buốt răng còn có tên gọi khác là răng nhạy cảm. Đây là hiện tượng chân răng bị ê buốt hoặc quá cảm ngà. Khi ăn đồ lạnh, nóng, chua, ngọt hoặc hít thở với thời tiết lạnh thường ...

  • Chảy máu chân răng

    Ngày đăng20/05/2024
    524Lượt xem

    Chảy máu chân răng có thể là do triệu chứng của các bệnh về răng miệng như: viêm lợi, viêm nha chu... Cũng có thể là do thói quen hút thuốc lá, cơ thể bạn quá căng thẳng cũng dẫn ...

Hệ thống đang xử lý
Thông tin liên hệ của quý khách đã được gửi đến cho chúng tôi. Chúng tôi sẽ nhanh chóng tiếp nhận và phản hồi thông tin cho quý khách trong thời gian thích hợp nhất. Đóng