090 66 55 044 0

Bệnh về thận

Sỏi tiết niệu (sỏi thận, niệu quản, bàng quang)

Bệnh học theo âm dương

Bệnh về thận

  • Ngày đăng12/12/2024
  • 1,8 NLượt xem
  • Nguồn tinclb100.com

1. Nguyên nhân

Sỏi tiết niệu là bệnh thường gặp và hay tái phát, do sự kết thạch của một số thành phần trong nước tiểu. Các khối sỏi có thể gây đau, tác đường tiết niệu và nhiễm khuẩn, rất nguy hại cho sức khỏe người bệnh.

Nguyên nhân:
- Di truyền, các dị dạng bẩm sinh đường niệu, thận đa nang, sa niệu quần, niệu quản đôi, hẹp khe nối bì thận.
- Niệu quản nhiễm khuẩn.
- Chế độ ăn uống, sinh hoạt không hợp lý, người bệnh nằm lâu ít vận động.
- Uống ít nước (dưới 1 lít/ngày).
- Ăn nhiều thịt, đường natri, oxalat Sỏi tiết niệu thường gặp trong độ tuổi lao động ở nam nhiều hơn ở nữ.

2. Triệu chứng

Sỏi đường tiết niệu chia làm 2 loại:

- Sỏi đường tiết niệu trên gồm sỏi thận, sỏi niệu quản 
- Sỏi đường tiết niệu dưới gồm sỏi bàng quang, sỏi niệu đạo.

Triệu chứng sỏi tiết niệu trên
- Cơn đau quặn thận: Sỏi được hình thành một cách âm thầm và thường chỉ được phát hiện lần đầu bởi cơn đau quận.
- Bệnh nhân lên cơn đau đột ngột, dữ dội ở vùng thắt lưng lan xuống vùng hạ vị, đến vùng bẹn và cơ quan sinh dục. Cơn đau thường xuất hiện sau khi vận động mạnh (chạy nhảy, đi xe trên đường xấu..), khiến sỏi di chuyển tới chỗ chít hẹp, gây tắc đường niêu. Triệu chứng sẽ lui dần sau khi nghỉ ngơi và đi tiểu được. - Đái máu, đái mủ, bụng chướng, đầy hơi.

Triệu chứng sỏi tiết niệu dưới
- Đái buốt, nước tiểu có máu: Tùy theo mức độ tổn thương đường niệu, nước tiểu sẽ có màu từ hồng nhạt đến đỏ ở cuối bãi.
- Đái rất chỉ ít một, thỉnh thoảng bị tắc đái.
- Sỏi tiết niệu gây tắc đường niệu nên có thể dẫn tới nhiều biến chứng: nhiễm khuẩn đường tiết niệu, nhiễm khuẩn huyết, choáng nhiễm khuẩn, viêm thận ngược dòng suy thận.

3. Cách phòng bệnh

Phòng bệnh

- Hạn chế chất canxi, protein, oxalat, purin, thức ăn mặn. Quan trọng nhất là uống thật nhiều nước (2-3 lít nước mỗi ngày), bảo đảm bài tiết 1,5 lít nước tiểu hằng ngày và nên dành thời gian vận động
- Đậu nành chứa rất nhiều oxalat, ăn quá nhiều sẽ khiển canxi và oxalat kết dính thành khối gây ra sỏi thận.
Tùy theo nguyên nhân gây sỏi, người bệnh cần có chế độ ăn khác nhau:
- Sỏi canxi: Giới hạn lượng canxi đưa vào <600mg/ngày, gia tăng chất xơ (từ rau và trái cây).
- Không nên dùng các loại nước cứng.
- Sỏi Oxalat: Không ăn măng tây, đậu cô ve, củ cải đường, đạ lộn hột, rau diếp, đậu bắp, nho, mận, khoai lang và trà. Cảnh giác với thức ăn chua hay các viên vitamin C liều cao.
- Sỏi axit uric: Các sỏi này liên quan đến chuyển hóa purin và đôi khi là một biến chứng của bệnh gút. Nên giảm ăn những chất có purin (thức ăn quá nhiều đạm).

4. Điều trị bệnh theo Tây y

Có thể dùng thuốc giảm đau theo hướng dẫn của thầy thuốc
- Tùy nguyên nhân gây bệnh có thể áp dụng các biện phá khác nhau như dùng máy tán sỏi, mổ nội soi, phẫu thuật mổ hở. 
- Nếu viêm sốt thì cho kháng sinh.
 

Dùng thuốc thảo dược thiên nhiên hỗ trợ điều trị bệnh sỏi tiết niệu
Điều mà nhiều người không biết là các loại thuốc Tây, kể cả thuốc bổ sung Vitamin, Thực phẩm chức năng, các loại từ công ty bán hàng đa cấp… đều làm từ hóa chất hoặc các chiết xuất, bổ sung, bảo quản bằng hóa chất nên nó là nguyên nhân chính gây bệnh: khi hóa chất lọt vào cơ thể, gan sẽ làm mọi cách để trung hòa, vô hiệu hóa các chất này và sau đó thận sẽ lọc, loại bỏ,…

“Thảo Dược từ Thiên nhiên” sẽ mang đến một phương pháp tối ưu. Những Dược thảo quý từ Thiên nhiên được chứng minh sẽ giúp cơ thể tái lập trạng thái quân bình từ đó tự chữa lành bệnh. 

Các sản phẩm thảo dược được đề cập ở đây đến từ Công ty G & W Australia. Tất cả thuốc của G & W Australia đều là thuốc Đông Y (Herbal Medicine) nên quý vị có thể dùng để chữa bệnh hiệu quả trong khi các loại Dược thảo khác bán trên thị trường đều là thực phẩm bổ sung (Dietary Supplement) nên người tiêu dùng không thể chữa được bất cứ bệnh gì và để bán được hàng họ phải quảng cáo tinh vi và sớm hay muộn người tiêu dùng sẽ thất vọng.

Cần áp dụng Thực Dưỡng hiện đại và các thuốc từ thảo dược quý hiếm trong thiên nhiên để điều trị bệnh
Canh dưỡng sinh giúp kiềm hóa máu, giải độc
1. Canh Dưỡng Sinh
Với thành phần là các loại rau củ hữu cơ giàu khoáng chất, canh dưỡng sinh giúp kiềm hóa môi trường máu, tiêu diệt vi khuẩn, thải độc cơ thể. Người mắc bệnh mỡ máu cao nên uống Ngày 2 lần mỗi lần 1 gói khi ăn sáng & chiều.
Nếu không tìm mua được Canh dưỡng sinh, quý vị có thể tham khảo Cách nấu Canh Dưỡng sinh tại CLB100.

Immune Reviver - Hồi sinh miễn dịch2. Immune Reviver: Phục hồi hệ miễn dịch. Ngày uống 2 lần. Mỗi lần từ 1-2 viên sáng, chiều sau khi ăn. 
Age Reviver & Viên lợi khuẩn Probiotic - Phục hồi sinh lực toàn diện

3. Age Reviver + Probiotic  Phục hồi sinh lực toàn diện cùng với 32 tỷ lợi khuẩn. Buổi trưa 01 viên Age Reviver + 01 viên Probiotic. 
Biminne 1 - Hỗ trợ điều trị viêm mũi dị ứng, viêm xoang
4. Nhựa mơ + Trà bình minhDuy trì độ PH của cơ thể, kháng khuẩn, ngăn ngừa sỏi thận. Buổi sáng dùng 01 muỗng nhựa mơ, và 01 ly trà bình minh.

Tham khảo:

Tinh chất mơ - Kháng sinh từ thiên nhiên
Trà bình minh: Thức uống tuyệt vời cho hệ tiêu hóa

  Một số lưu ý dùng thảo dược 
  • Bệnh thận không được ăn muối mè
  • Cần kiên trì áp dụng đúng đủ đều, trung bình trong 08 tháng thận và nội tạng sẽ phục hồi.

Các thuốc đề cập ở trên như Biminne 01, Immune Reviver, Age Reviver đều được nghiên cứu và phát triển bởi một nhóm nghiên cứu do Tiến sĩ GR Hu đứng đầu. Bác sĩ Hu có hơn 40 năm kinh nghiệm lâm sàng và nghiên cứu, đặc biệt trong lĩnh vực y học chống lão hóa, miễn dịch và dị ứng tại Đại học Sydney và Đại học Y Thượng Hải. 
 


Nếu quý vị đang mắc những căn bệnh khó trị, mong bài viết này có thể sẽ hữu ích cho quý vị. Hãy đương đầu với bệnh tình bằng thái độ tích cưc. Hãy kiên trì áp dụng Thực Dưỡng với lòng biết ơn Đấng tạo hóa. Quý trọng sự sống. Chú tâm đến nhu cầu tâm linh. Tinh thần lạc quan cũng chính là phương thuốc hay để quý vị có thể chịu đựng những khốn khó của căn bệnh này. Tấm lòng vui mừng là phương thuốc hay - Tinh thần suy sụp làm sức hao mòn.

Xin mời các anh chị xem video bên dưới để hiểu rõ hơn!

Chia sẻ bài viết

Tin liên quan

  • Thận yếu có ảnh hưởng đến sinh lý không?

    Ngày đăng12/12/2024
    180Lượt xem

    Hãy xem ngay bài viết này của CLB100 để hiêu hơn về chủ đề thận yếu ảnh hưởng gì đến sinh lý bạn nhé.

  • Đi tiểu nhiều lần trong ngày có đáng lo ngại không? (có video)

    Ngày đăng12/12/2024
    540Lượt xem

    Đi tiểu nhiều lần là một bệnh lý. Nếu bạn đang mắc phải tình trạng này hãy theo dõi bài viết này của CLB100 để biết cách cải thiện nhé.

  • Tiểu không kìm chế được (són tiểu)

    Ngày đăng12/12/2024
    923Lượt xem

    Nhiều người cứ tưởng rằng, chứng bệnh này chỉ xảy ra với phụ nữ cao tuổi, đã mãn kinh, thiếu hụt nội tiết tố dẫn đến việc giảm nuôi dưỡng máu, thiểu sản niêm mạc niệu đạo, âm đạo, teo ...

  • Suy thận mạn tính

    Ngày đăng12/12/2024
    690Lượt xem

    Suy thận mạn tính là hậu quả các bệnh mạn tính của thận gây giảm sút từ từ số lượng Nephron chức năng làm giảm dần mức lọc cầu thận. Khi mức lọc cầu thận giảm xuống dưới 50% (60ml/phút) ...

  • ​Nhiễm khuẩn tiết niệu mạn tính

    Ngày đăng12/12/2024
    671Lượt xem

    Viêm đường tiết niệu mạn tính là tình trạng đường tiết niệu bị viêm nhiễm kéo dài, không đáp ứng với điều trị hoặc có thể tái phát sau điều trị. Bệnh gây ra nhiều phiền toái, khó chịu cho ...

  • Viêm cầu thận cấp

    Ngày đăng12/12/2024
    558Lượt xem

    Viêm cầu thận được đặc trưng với sự xuất hiện đột ngột hồng cầu niệu, protein niệu, phù và tăng huyết áp. Viêm cầu thận cấp có thể do nguyên nhân nhiễm khuẩn hoặc không do nhiễm khuẩn.

Hệ thống đang xử lý
Thông tin liên hệ của quý khách đã được gửi đến cho chúng tôi. Chúng tôi sẽ nhanh chóng tiếp nhận và phản hồi thông tin cho quý khách trong thời gian thích hợp nhất. Đóng