090 66 55 044 0

Mắt

Mắt hột

Bệnh học theo Tây y

Mắt

  • Ngày đăng20/05/2024
  • 428Lượt xem
  • Nguồn tinclb100.com

1. Nguyên nhân

Mắt hột bị gây ra do vi sinh vật tên là CHLAMYDIA TRACHOMATIS (Từ Trachoma do gốc từ Hy Lạp nghĩa là sù sì và sưng phồng).
Hình thức lây lan: tình trạng vệ sinh kém là yếu tố cơ bản của sự sinh bệnh, lan truyền và mức độ nặng nhẹ của bệnh mắt hột. Mắt hột có ở khắp mọi nơi trên thế giới đặc biệt ở những nước nghèo, kém phát triển. Bệnh lây truyền chủ yếu do:
- Tay bẩn, nước bẩn:
- Dùng chung khăn mặt, thau rửa mặt
- Tắm ao hồ, sử dụng nước ao hồ trong sinh hoạt; - Hoặc do ruồi nhặng đậu từ mắt người này qua mắt người kia

2. Triệu chứng

Biểu hiện bệnh của mắt hột rất đa dạng, đa hình, có thể từ rất nhẹ, không có triệu chứng gì cả đến những trường hợp bệnh nặng nề, kéo dài dai dẳng, nhiều biến chứng nguy hiểm và có thể dẫn đến mù lòa. Thông thường khi bị bệnh mắt hột, bệnh nhân sẽ có những triệu chứng sau đây:
- Xốn mắt, vướng mắt như có hạt bụi trong mắt; ơng mặt như con
- Ngứa mắt;
- Hay mỏi mắt, thường về chiều.
Tiến triển của mắt hột

Bệnh mắt hột biểu hiện rất đa dạng, đa hình, có những trường hợp nhẹ nhàng không cần điều trị cũng tự khỏi, nhưng đôi khi rất nặng nề và nguy hiểm cho đôi mắt. Thông thường chúng ta sẽ gặp hai thể bệnh sau đây:

Thể nhẹ (còn gọi là mắt hột đơn thuần): tổn thương chỉ xuất hiện ở lớp biểu mô kết mạc và dừng lại ở đó. Bệnh nhân không có triệu chứng gì, hoặc chỉ ngứa mắt, xốn mắt, mỏi mắt, đôi khi hay chảy nước mắt. Thể này không để lại di chứng và không gây mù. Không điều trị có thể tự khỏi nếu không bị tái nhiễm.

Thể nặng: xâm nhập xuống cả những lớp sâu bên dưới của mắt. Biểu hiện bệnh trầm trọng, nặng nề và kéo dài, không thể tự khỏi nếu không được điều trị tốt. Có thể gây nhiều biến chứng và có thể dẫn đến mù lòa.

Biến chứng: Bệnh mắt hột có rất nhiều biến chứng biểu hiện và rất dễ dàng lây nhiễm, tỷ lệ mắc bệnh trong dân số cao. Vậy thì khi mắc bệnh mắt hột chúng ta sẽ có nguy cơ bị những biến chứng gì? Thông thường mất hột có thể gây ra các biến chứng. sau đây: 

Viêm kết mạc mạn tính: Làm cho mắt đỏ, lèm nhèm quanh năm. Người ta hay nói đùa viêm kết mạc là “người bạn đồng hành” của mắt hột.

San với kết mạc: Do các ổ loét trên kết mạc đọng với vào chất tiết bã hình thành, nhìn giống như hạt cát có màu trắng đục, lúc đầu nằm ở sâu về sau trồi dần lên. Khi chớp mắt các sạn với này cọ sát làm cộm mắt rất khó chịu.

Lông quặm, lông siêu (hình lông quặm): Là tình trạng lông mi bị xiêu vẹo, biến dạng, quặp vào như bàn chải chà vào giác mạc gây tổn thương, trầy sướt giác mạc gây sẹo lồi trên giác mạc, làm mờ đục giác mạc, loét giác mạc, nguy hiểm hơn nếu kết hợp với tình trạng nhiễm trùng sẽ gây viêm mủ nhãn cầu phải khoét bỏ mắt hoặc làm teo mắt và gây mù.

3. Điều trị bệnh bằng thảo dược theo kinh nghiệm dân gian

Bài 1: Phèn chua 1g, cho vào 120ml nước đun sôi trong 10 phút, lọc lấy nước trong khoảng 100ml, mỗi ngày nhỏ 3 - 4 lần, mỗi lần 1 - 2 giọt.

Bài 2: Quả mướp đắng 1 quả to và chín, mang tiêu 15g mướp đắng bỏ hạt dùng cùi, bỏ mang tiêu vào treo ở chỗ có gió, vài ngày sau ngoài quả mướp đắng thấm sương bóc lấy để dùng. mỗi lần dùng 1 ít để chấm mắt.

Bài 3: Vỏ quýt 12g, đem sắc gạn lấy nước trong dùng để rửa mắt ngày 3 - 4 lần.

Bài 4: Bột gừng sống 3g, băng phiến 0,3g, lô cam thạch 15g, đem gừng sống giã nát, lọc bỏ bã, lấy 3g bột rồi giã chung với 2 vị kia, rây lấy bột mịn, mỗi lần dùng một ít chấm vào mắt, ngày 2 lần.

Bài 5: Nhân ý dĩ 40g, dành dành 20g, bạc hà 10g, sắc uống ngày 2 lần.

Bài 6: Lấy một nhánh gừng dài khoảng 2 đốt ngón tay và lấy 4 ngọn cây lá mơ gồm thân, lá và hoa, sau khi rửa sạch, cho vào một cái bát sạch đã được tráng qua nước sôi để khử trùng. Dùng một khúc gỗ sạch (nhúng qua nước sôi) để giã nát gừng và cây lá mơ. Tiếp đó lấy một tấm vải sạch vắt lấy nước để ra một chén riêng. Ngậm nước thuốc phun (hay lấy bông thấm nước chấm) vào vùng mắt bị đau. Phần bã của chúng dùng để đắp kín vùng mắt. Ngày phun, thấm nước và đắp bã thuốc 3 lần: Sáng, trưa và tối. Thời gian đắp thuốc càng lâu càng tốt. Đắp thuốc liên tục khoảng 2 đến 3 tuần sẽ khỏi.

4. Dùng thuốc thảo dược thiên nhiên hỗ trợ điều trị bệnh mắt hột


Điều mà nhiều người không biết là các loại thuốc Tây, kể cả thuốc bổ sung Vitamin, Thực phẩm chức năng, các loại từ công ty bán hàng đa cấp… đều làm từ hóa chất hoặc các chiết xuất, bổ sung, bảo quản bằng hóa chất nên nó là nguyên nhân chính gây bệnh: khi hóa chất lọt vào cơ thể, gan sẽ làm mọi cách để trung hòa, vô hiệu hóa các chất này và sau đó thận sẽ lọc, loại bỏ,…

“Thảo Dược từ Thiên nhiên” sẽ mang đến một phương pháp tối ưu. Những Dược thảo quý từ Thiên nhiên được chứng minh sẽ giúp cơ thể tái lập trạng thái quân bình từ đó tự chữa lành bệnh. 

Các sản phẩm thảo dược được đề cập ở đây đến từ Công ty G & W Australia. Tất cả thuốc của G & W Australia đều là thuốc Đông Y (Herbal Medicine) nên quý vị có thể dùng để chữa bệnh hiệu quả trong khi các loại Dược thảo khác bán trên thị trường đều là thực phẩm bổ sung (Dietary Supplement) nên người tiêu dùng không thể chữa được bất cứ bệnh gì và để bán được hàng họ phải quảng cáo tinh vi và sớm hay muộn người tiêu dùng sẽ thất vọng.

Cần áp dụng Thực Dưỡng hiện đại và các thuốc từ thảo dược quý hiếm trong thiên nhiên để điều trị bệnh
Canh dưỡng sinh giúp kiềm hóa máu, giải độc
1. Canh Dưỡng Sinh
Với thành phần là các loại rau củ hữu cơ giàu khoáng chất, canh dưỡng sinh giúp kiềm hóa môi trường máu, tiêu diệt vi khuẩn, thải độc cơ thể. Người mắc bệnh mỡ máu cao nên uống Ngày 2 lần mỗi lần 1 gói khi ăn sáng & chiều.
Nếu không tìm mua được Canh dưỡng sinh, quý vị có thể tham khảo Cách nấu Canh Dưỡng sinh tại CLB100.

Immune Reviver - Hồi sinh miễn dịch2. Immune Reviver: Phục hồi hệ miễn dịch. Ngày uống 2 lần. Mỗi lần từ 1-2 viên sáng, chiều sau khi ăn. 
Age Reviver - Phục hồi sinh lực

3. Age Reviver: Phục hồi sinh lực toàn diện. Ngày uống 1 viên sau khi ăn trưa.

 

  Một số lưu ý dùng thảo dược 
  • Trong 5 ngày đầu dùng Biminne 01 viên/ lần/ ngày
  • Dùng Canh dưỡng sinh để giúp cơ thể diệt virus gây viêm nhiễm
  • Cần loại bỏ nguyên nhân trực tiếp gây dị ứng (không khí ô nhiễm, nguồn nước, ăn uống,…)

Các thuốc đề cập ở trên như Biminne 01, Immune Reviver, Age Reviver đều được nghiên cứu và phát triển bởi một nhóm nghiên cứu do Tiến sĩ GR Hu đứng đầu. Bác sĩ Hu có hơn 40 năm kinh nghiệm lâm sàng và nghiên cứu, đặc biệt trong lĩnh vực y học chống lão hóa, miễn dịch và dị ứng tại Đại học Sydney và Đại học Y Thượng Hải. 
 


Trước khi quyết định sử dụng bất kỳ sản phẩm nào để bổ trợ sức khỏe hay điều trị bệnh, quý vị nên tham khảo ý kiến của các chuyên gia Thực Dưỡng để sức khỏe cải thiện tốt nhất!

Nếu quý vị đang mắc những căn bệnh mãn tính, mong bài viết này có thể sẽ hữu ích cho quý vị. Hãy đương đầu với bệnh tình bằng thái độ tích cực. Hãy kiên trì áp dụng Thực Dưỡng với lòng biết ơn Đấng tạo hóa. Quý trọng sự sống. Chú tâm đến nhu cầu tâm linh. Tinh thần lạc quan cũng chính là phương thuốc hay để quý vị có thể chịu đựng những khốn khó của bệnh tật. Tấm lòng vui mừng là phương thuốc hay - Tinh thần suy sụp làm sức hao mòn.

 
Chia sẻ bài viết

Tin liên quan

  • Thoái Hóa Điểm Vàng Và Thực Dưỡng Hiện Đại (Có Video)

    Ngày đăng06/08/2024
    365Lượt xem

    Trong bài viết này, CLB100 sẽ nói rõ hơn về tình trạng bệnh thoái hóa điểm vàng và hướng dẫn chăm sóc mắt theo lối sống thuận tự nhiên đúng cách.

  • Khô mắt

    Ngày đăng20/05/2024
    645Lượt xem

    Chứng khô mắt xảy ra là hậu quả do mất cân bằng giữa tiết nước mắt và thoát đi của nước mắt. Khô mắt là biểu hiện phổ biến trong xã hội hiện đại ngày nay, đặc biệt là với ...

  • Chảy nước mắt sống

    Ngày đăng20/05/2024
    249Lượt xem

    Nguyên nhân chảy nước mắt sống tắc lệ đạo, khô mắt và chảy nước mắt, do thần kinh số VI tổn thương, giảm trương lực của túi lệ

  • Bọng mắt

    Ngày đăng20/05/2024
    474Lượt xem

    Bọng mắt là tình trạng sưng nhẹ hoặc phồng lên dưới mắt. Theo tuổi tác, các mô xung quanh mắt, bao gồm một số các cơ hỗ trợ mí mắt, bị yếu đi. Mỡ hỗ trợ mắt di chuyển vào ...

  • Dị ứng mắt

    Ngày đăng20/05/2024
    425Lượt xem

    Dị ứng mắt hay còn gọi là viêm kết mạc dị ứng và xảy ra khi mắt phản ứng với chất kích thích. Những chất này gọi là dị nguyên. Khi cơ thể phản ứng với dị nguyên sẽ gây ...

  • Mộng thịt

    Ngày đăng20/05/2024
    282Lượt xem

    Mộng thịt là một mô thịt phát triển hình tam giác hoặc hình cảnh trên giác mạc. Nó thường xuất hiện ở góc trong hoặc góc bên ngoài của mắt. Đó là một tổn thương lành tính, phát triển chậm ...

  • Bệnh cườm mắt ở người cao tuổi

    Ngày đăng20/05/2024
    440Lượt xem

    Bệnh cườm mắt ở người cao tuổi mang tính nguyên phát, phần nhiều có liên quan đến tuổi tác. Người ta cho rằng người cao tuổi do quá trình trao đổi chất đình trệ kéo theo thủy tinh thể bị ...

Hệ thống đang xử lý
Thông tin liên hệ của quý khách đã được gửi đến cho chúng tôi. Chúng tôi sẽ nhanh chóng tiếp nhận và phản hồi thông tin cho quý khách trong thời gian thích hợp nhất. Đóng