Cấp cứu

Nọc rắn và rắn cắn

Ngày đăng:24/02/2023
Nguồn tin: clb100.com
Cập nhật249
0
1. Độc tính

Nhìn chung, nọc rắn độc nhưng tùy loài và nơi sinh sống mà mức độ độc khác nhau. Chất độc trong nọc rắn được gọi chung là zootoxin (độc động vật). Thành phần nọc gồm có nước, các muối vô cơ, flavonoid, alkaloid, protein, enzyme.

Alkaloid của rắn có vị đắng gồm những hợp chất chứa nitơ có hoạt tính sinh học rất mạnh. Protein rắn khác protein người và các động vật khác nên khi vào cơ thể sẽ gây dị ứng dữ dội. Nọc độc có hàng nghìn protein khác nhau, mỗi loại gây dị ứng mỗi kiểu. Khi gan của rắn sản xuất protein, chúng là những protein bình thường, chỉ những protein di chuyển đến tuyến dưới hàm chúng mới được định hình tạo ra độc tố. Còn các enzyme làm nhiệm vụ xúc tác cho các phản ứng sinh tổng hợp các protein độc ấy.

Trong các enzyme của nọc rắn, các nhà khoa học tìm ra phốt pho lipase nồng độ thấp có tác dụng kiềm chế quá trình đông máu khiến nạn nhân chảy máu không cầm được, nhưng
phốt pho lipase nồng độ cao lại phá hủy hồng cầu làm nạn nhân ngạt thở chết rất nhanh.

Nọc độc của rắn được chia làm 3 nhóm chính: cytotoxin, neurotoxin và hemotoxin. Khi tấn công con mồi, rắn thường để con mồi chạy thoát hoặc giãy giụa. Nhờ những chuyển động này mà chất độc lan tỏa nhanh theo dòng máu. Neurotoxin sẽ làm tê liệt thần kinh, hemotoxin phá hủy tế bào hồng cầu, còn cytotoxin phong bế các enzyme hô hấp tế bào. Con mồi ngất ngư là lúc rắn chỉ việc há cơ hàm và nuốt trọn. Nọc độc của 1 con rắn có thể giết chết chừng 100 người. Nhiều người thắc mắc: Rắn độc như vậy thì ăn thịt nó có nguy hiểm không? Câu trả lời là không, bởi nọc độc là hai tuyến nằm ở hàm của rắn chứ không nằm ở thịt chúng. Theo y học cổ truyền: “Thịt rắn có vị ngọt, mặn, tính ôn, quy kinh can, có tác dụng trừ phong thấp, định kinh giản, giảm đau, tiêu độc”, người xưa ăn thịt rắn thấy giảm đau là vì vậy.

Đó là thịt rắn, còn rắn ngâm rượu để nguyên vẹn cả đầu với cái miệng há ra dữ tợn liệu nọc độc trong miệng ấy có gây hại cho người dùng không? Câu hỏi này nghe có lý, bởi khi được gửi thân xác trong hũ thủy tinh cay nồng thì hai tuyến sản sinh ra chất kịch độc lại được giữ nguyên. Tuy nhiên, bạn hãy yên tâm vì alcohol của rượu đã hủy độc trong nọc.
 

2. Triệu chứng khi bị rắn cắn

Mỗi loại rắn cắn tạo ra vết thương ngoài da và hệ quả khác nhau: Rắn lục vết thương nhỏ. Rắn chàm quạp làm cho sưng, nổi bóng nước, xuất huyết trong bóng nước và lở loét. Rắn hổ đất vết cắn chỉ hơi sưng nhẹ nhưng nhân nhanh chóng bị ức chế thần kinh, suy hô hấp. Rắn hổ mèo cắn bệnh nhân rất đau nhức và chỗ cắn bị hoại tử, nhiều khi phải ghép da.

3. Thuốc quý từ nọc rắn

Không phải vô cớ mà hình ảnh con rắn đã gắn liền với ngành y dược hàng ngàn năm nay. Theo thần thoại Hy Lạp, vị thần y Asklepios khi đi chữa bệnh cho dân nghèo luôn mang theo mình cây gậy có đầu thô ráp trên có 1 con rắn quấn quanh. Ở Ấn Độ và nhiều quốc gia khác, rắn được tôn thờ như một vị thần. Như vậy từ xưa người ta đã phát hiện rắn có tác dụng chữa bệnh và dưỡng như câu lấy độc trị độc của y học phương Đông đang có cơ hội được chứng minh bằng y học hiện đại.

+ Nọc rắn có tác dụng giảm đau: Đông y cho rằng “thịt rắn làm thông kinh mạch bế tắc và trừ phong hàn nên được dùng chữa trị phong thấp. Các nhà khoa học thời hiện đại lại chú ý đến nọc rắn. Nhiều phòng thí nghiệm trên thế giới (Pháp, Úc, Anh, Đức..), đã nghiên cứu thực nghiệm và thấy rằng nọc rắn có tác dụng giảm đau mạnh như morphine lại không có tác dụng phụ” Nếu morphine đi vào não dễ gây nghiện thì nọc rắn lại ngăn chặn các cơn đau bằng cách ức chế ASICs (Axit-Sensings) của hệ thần trung ương và ngoại biên.

+ Nọc rắn làm giảm huyết áp: Những bệnh nhân cao huyết áp được thuốc ức chế men chuyển có tên thông dụng là captopril nhưng ít người biết rằng thuốc này được bào chế từ nọc rắn lục (Bothrops jararaca).

+ Nọc rắn chữa ung thư: Các khoa học thuộc Đại học Nam Australia đứng đầu là tiến sĩ Tony Woods đã tách được một hợp chất từ nọc rắn có tác dụng phá hủy màng của tế bào mạch máu nuôi khối ung thư. Quá trình nghiên cứu đang có nhiều hứa hẹn. Cùng lúc Giáo sư Heloisa Sobreiro Selistre de Araujo (Đại học Liên bang Sao Carlos, Brazil) cho biết chất ALT-C trong nọc rắn độc có thể tăng cường (ở liều thấp) hay ngăn chặn sự hình thành các mạch máu mới (ở liều cao). Những khám phá này mang lại hy vọng cho bệnh nhân ung thư bởi chỉ cần tiêm vào hệ mạch nuôi khối u, chúng teo lại làm tế bào suy dinh dưỡng, rồi chết, khỏi cần mổ xẻ hay hóa trị.

4. Cách phòng ngừa
 
Thông thường thì rắn không chủ động tấn công người, trừ trường hợp phải tự vệ. Rắn hay ẩn núp trong các lùm cây, bụi cỏ, đống lá ủ, trên các cành cây, ven bờ nước... Khi di chuyển trong các khu vực nghi ngờ có rắn, các bạn nên:

- Cẩn thận xem chỗ mà mình sắp đặt chân xuống;
- Dùng cành cây khua khắng vào bụi rậm trước khi thọc tay chân vào để lấy vật gì hay hái trái cây;
- Mang giày ống hoặc mặc quần áo rộng, dài, dày... ;
- Cẩn thận trước khi mang giày hay mặc quần áo, vì rắn có thể ẩn núp trong đó;
- Tìm hiểu các tập tính và biết các phân biệt các loại rắn, nhất là rắn độc;
- Biết cách sơ cứu và điều trị khi bị rắn cắn.

Ở những nơi nhiều rắn hoặc có việc phải đến nơi đó, ta nên chế sẵn thuốc mang theo để phòng: Phèn chua 20g (nữa phi, nửa sống). Vôi ăn trầu 20g. Lá trầu, quế tốt, gừng tươi. Quế và phèn tán mịn, gừng và lá trầu giã nhuyễn vắt lấy nước cốt, trộn với vôi và bột thuốc, thêm hồ vừa dẻo làm viên, chia làm 20 viên đem phơi thật khô. Khi bị rắn cắn, sơ cứu xong, cho uống 1 viên này, lại lấy 1 viên khác mài vào nước thành sền sệt mà bôi lên vết cắn. Trẻ em thì tùy tuổi mà giảm lượng.


5. Điều trị

Khi bị rắn độc cắn, hãy bình tĩnh, càng ít cử động chỗ bị rắn cắn càng tốt. Nếu bị cắn ở chân thì không nên đi lại, ngay cả một bước (nếu điều đó có thể được). Cấp cứu nạn nhân theo trình tự sau:

+ Đặt đai chỉ huyết (garrot) cách vết cắn 5 - 10cm về phía tim. (Để cho máu lưu thông nuôi phần dưới) rồi cột lại.

+ Tẩy nọc tại chỗ bằng nước xà phòng, nước vôi, nước phèn, nước có chất chua, chất chát, thuốc tím...

+ Dùng dao nhọn, bén sạch, rạch rộng chỗ 2 vết nanh thành 2 hình chữ thập. Hút máu độc ra ngoài bằng cách nặn tay, dùng ống giác hơi, ống giác cao su, ống tiêm 10cc hoặc dùng miệng (nếu miệng không có vết trầy xước, sâu răng…)

+ Tiêm huyết thanh kháng nọc (nếu có).

+ Cho nạn nhân uống rượu hội và viên hội. Rượu hội thì cứ 10 - 30 phút uống một chung. Viên hội thì viên đầu cho nạn nhân nhai ra xác đắp vào vết cắn và ngày uống 2 lần, mỗi lần 3 viên, liên tiếp trong 3 ngày. Vì rượu hội là một bài thuốc rất hiệu nghiệm, chữa được hầu hết các loại nọc rắn, các bạn nên chuẩn bị sẵn trước khi đi thám hiểm hay vào những nơi hoang dã.


Lưu ý: Nếu vết cắn đã trên 30 phút thì không cần hút, vì không ích lợi gì mà đôi khi còn có hại thêm. Ta có thể dùng “cục hút nọc bào chế từ một miếng sừng hươu nai hầm lâu trong nỗi kín, đặt tại vết cắn để trung hòa lượng nọc. Tác dụng của nọc rắn nhanh chóng và chỉ xảy ra trong môi trường trung tính hay axit, vô hiệu lực trong môi trường kiềm. Do đó các chất sau đây có tác dụng làm hư hủy nọc rắn: Cloramin T, thuốc tím, tanin, saponin, papain (trong mủ đu đủ), bromelin (trong quả dứa) than hoạt tính, dịch tụy tạng, nước vôi, nước javel...

6. Bấm huyệt

Trường hợp rắn độc cắn vào bàn tay. Làm cho bàn tay và bàn chân sưng phù, càng to... Hãy dùng kim lớn (kim tam lăng hay kim tiêm lớn bằng thép không rỉ) chích cho dịch độc tiết nhanh ra ngoài, tránh gây hoại tử.

- Bàn tay sưng phù thì chích vào huyệt Bát tà (bên tay sưng).

- Bàn chân sưng phù thì chích vào huyệt Bát Phong (bên chân sưng).


Vị trí huyệt Bát tà: Ở các khe ngón tay trên chỗ thịt trắng đỏ giao nhau, mỗi tay có 4 huyệt.

Vị trí huyệt Bát Phong: Ở các khe ngón chân bờ trên chỗ thịt trắng đỏ giao nhau, mỗi chân có 4 huyệt.

Phương pháp chích, sát trùng kim chích và vùng huyệt.

Bàn tay hay bàn chân bên sưng để xuôi. Tay phải cầm kim chích nhanh vào các huyệt định châm, mũi kim hướng lên mu bàn tay hay bàn chân. Tùy theo sưng to hay nhỏ để quyết định chích sâu hay nông (từ 5 - 15mm). Làm cho dịch độc (có thể lẫn cả máu) chảy xuống là được. Sau khi chích xong, dùng tay nhẹ nhàng ép cho dịch chảy xuống. Nếu sau đó, dịch độc tăng làm sưng trở lại thì tiếp tục chích như trên. Một ngày có thể chích 2 – 3 lần. Sau 1 - 2 ngày sẽ bớt sưng. Khi chích huyệt, đồng thời nên cho uống các bài thuốc giải nọc độc.

4. Dùng thuốc thảo dược thiên nhiên hỗ trợ điều trị nọc rắn cắn



Điều mà nhiều người không biết là các loại thuốc Tây, kể cả thuốc bổ sung Vitamin, Thực phẩm chức năng, các loại từ công ty bán hàng đa cấp… đều làm từ hóa chất hoặc các chiết xuất, bổ sung, bảo quản bằng hóa chất nên nó là nguyên nhân chính gây bệnh: khi hóa chất lọt vào cơ thể, gan sẽ làm mọi cách để trung hòa, vô hiệu hóa các chất này và sau đó thận sẽ lọc, loại bỏ,…

“Thảo Dược từ Thiên nhiên” sẽ mang đến một phương pháp tối ưu. Những Dược thảo quý từ Thiên nhiên được chứng minh sẽ giúp cơ thể tái lập trạng thái quân bình từ đó tự chữa lành bệnh. 

Các sản phẩm thảo dược được đề cập ở đây đến từ Công ty G & W Australia. Tất cả thuốc của G & W Australia đều là thuốc Đông Y (Herbal Medicine) nên quý vị có thể dùng để chữa bệnh hiệu quả trong khi các loại Dược thảo khác bán trên thị trường đều là thực phẩm bổ sung (Dietary Supplement) nên người tiêu dùng không thể chữa được bất cứ bệnh gì và để bán được hàng họ phải quảng cáo tinh vi và sớm hay muộn người tiêu dùng sẽ thất vọng.

Cần áp dụng Thực Dưỡng hiện đại và các thuốc từ thảo dược quý hiếm trong thiên nhiên để điều trị bệnh
Canh dưỡng sinh giúp kiềm hóa máu, giải độc
1. Canh Dưỡng Sinh
Với thành phần là các loại rau củ hữu cơ giàu khoáng chất, canh dưỡng sinh giúp kiềm hóa môi trường máu, tiêu diệt vi khuẩn, thải độc cơ thể. Người mắc bệnh mỡ máu cao nên uống Ngày 2 lần mỗi lần 1 gói khi ăn sáng & chiều.
Nếu không tìm mua được Canh dưỡng sinh, quý vị có thể tham khảo Cách nấu Canh Dưỡng sinh tại CLB100.

Immune Reviver - Hồi sinh miễn dịch2. Immune Reviver: Phục hồi hệ miễn dịch. Ngày uống 2 lần. Mỗi lần từ 1-2 viên sáng, chiều sau khi ăn. 
Age Reviver - Phục hồi sinh lực

3. Age Reviver: Phục hồi sinh lực toàn diện. Ngày uống 1 viên sau khi ăn trưa.

 

  Một số lưu ý dùng thảo dược 
  • Trong 5 ngày đầu dùng Biminne 01 viên/ lần/ ngày
  • Dùng Canh dưỡng sinh để giúp cơ thể diệt virus gây viêm nhiễm
  • Cần loại bỏ nguyên nhân trực tiếp gây dị ứng (không khí ô nhiễm, nguồn nước, ăn uống,…)

Các thuốc đề cập ở trên như Biminne 01, Immune Reviver, Age Reviver đều được nghiên cứu và phát triển bởi một nhóm nghiên cứu do Tiến sĩ GR Hu đứng đầu. Bác sĩ Hu có hơn 40 năm kinh nghiệm lâm sàng và nghiên cứu, đặc biệt trong lĩnh vực y học chống lão hóa, miễn dịch và dị ứng tại Đại học Sydney và Đại học Y Thượng Hải. 
 


Trước khi quyết định sử dụng bất kỳ sản phẩm nào để bổ trợ sức khỏe hay điều trị bệnh, quý vị nên tham khảo ý kiến của các chuyên gia Thực Dưỡng để sức khỏe cải thiện tốt nhất!

Nếu quý vị đang mắc những căn bệnh mãn tính, mong bài viết này có thể sẽ hữu ích cho quý vị. Hãy đương đầu với bệnh tình bằng thái độ tích cực. Hãy kiên trì áp dụng Thực Dưỡng với lòng biết ơn Đấng tạo hóa. Quý trọng sự sống. Chú tâm đến nhu cầu tâm linh. Tinh thần lạc quan cũng chính là phương thuốc hay để quý vị có thể chịu đựng những khốn khó của bệnh tật. Tấm lòng vui mừng là phương thuốc hay - Tinh thần suy sụp làm sức hao mòn.

Chia sẻ bài viết

Tin liên quan

  • Điều trị ho ra máu bằng thảo dược theo kinh nghiệm dân gian

    Bài thuốc: “Đan thanh ẩm”. Đại giả thạch 12g, mạch môn 6g, thạch hộc 12g, sa sâm 16g, cúc hoa 8g, bạch tật lê 12g, tang diệp 4g, quất hồng bì 4g, xuyên bối mẫu 8g, toàn phúc hoa 4g, ...

    24/02/2023
    291
  • Trúng phong

    Trúng phong là trạng thái đột nhiên bất tỉnh, đồng thời có thể xuất hiện liệt nửa người, mắt lệch, miệng méo, lưỡi cứng, nói khó hoặc không nói được... Thường gặp nơi những người yếu, người cao tuổi, huyết ...

    24/02/2023
    178
  • Trẹo lưng

    Nguyên nhân phổ biến nhất của tình trạng này đó là thường xuyên cúi xuống nâng vật nặng và sử dụng chủ yếu sức mạnh ở lưng. Một số người dù hoạt động không dùng lưng nhiều nhưng với tư ...

    24/02/2023
    278
  • Ho ra máu

    Khi một bệnh nhân ho ra máu, việc xác định được nguyên nhân có ý nghĩa quan trọng giúp xử trí kịp thời để cứu người bệnh. Nơi chảy máu hay gặp nhất là đường hô hấp, ở khí phế ...

    24/02/2023
    255
  • Ong đốt

    Thành phần của nọc ong khá phức tạp gồm các enzyme protein và axit amin như các axit formic, clohydric, octophot phoric, lưu huỳnh... Nọc ong chứa một lượng lớn chất đạm, các tinh dầu bay hơi các enzyme hyaluronidase, ...

    24/02/2023
    250
  • Xử lý bằng thảo dược quanh ta theo kinh nghiệm nhân gian.

    + Xử trí khi có các vật lạ vào tai Bài 1: Nước vào tai: Nhỏ nước bạc hà vào là khỏi ngay. Bài 2: Thằn lằn vào tai: Lấy máu mào gà nhỏ vào, ra ngay Bài 3: Rết vào tai: Chiên ...

    24/02/2023
    340
  • Hướng dẫn cho người thân khi trẻ nuốt phải vật lạ

    Trẻ nhỏ khám phá thế giới bằng mọi giác quan, kể cả miệng. Do vậy, trẻ rất dễ nuốt phải những vật như đồng xu, hòn bi, kim băng, viên thuốc, cúc áo, mảnh đồ chơi và hạt quả. Mỗi năm ...

    24/02/2023
    383
Hệ thống đang xử lý
Thông tin liên hệ của quý khách đã được gửi đến cho chúng tôi. Chúng tôi sẽ nhanh chóng tiếp nhận và phản hồi thông tin cho quý khách trong thời gian thích hợp nhất. Đóng