Video từ chuyên gia thực dưỡng

Bác Lương Trùng Hưng

Lesson #125: Ung thư không phải là bệnh mà là cơ thể tự chữa lành

Ngày đăng: 15/10/2022
Thời gian: 1:37
(Click để xem nhanh)

Ung thư không tự nhiên sinh ra, cũng không phát triển thình lình mà là kết quả của một sự tương tranh dai dẳng giữa hệ miển dịch của cơ thể đã bị suy yếu và quá trình tiếp xúc lâu dài với các nhân tố gây ung thư. Do đó chống ung thư cũng phải dựa vào cơ chế đối kháng nầy. Một mặt tăng cường hệ miển dịch và ngăn chận ung thư bằng các chất chống oxy hoá từ rau quả và ngủ cốc, mặt khác cần giảm bớt hoặc chấm dứt hẳn việc phơi nhiễm hoặc tiếp xúc với các yếu tố gây ung thư.

Thông thường, các tế bào trong cơ thể đều có một tuổi thọ nhất định và bị chi phối bởi một quy luật chung.  Sinh ra, phát triển và hư hoại.  Khi một tế bào chết đi sẽ  được thay thế bởi một tế bào mới sinh ra.  Quá trình phát triển ổn định và có giới hạn nhằm duy trì hoạt động sống của mọi tổ chức, cơ quan trong cơ thể.  Tuy nhiên trong những trường hợp nhất định, do sức đề kháng của cơ thể suy yếu và dưới tác động lâu dài của nhân tố gây ung thư, một số tế bào phát triển bất thường, sinh sôi tràn lan, gia tăng không hạn chế trở thành tế bào ung thư, khối u ung thư.  Tuỳ theo vị trí của khối u, sự phát triển bất thường nầy có thể xâm lấn, chèn ép hoặc phá huỷ cơ cấu hoặc làm rối loạn công năng của các cơ quan. 


Chúng ta có hiểu đúng về căn bệnh UNG THƯ chưa? có biết cách làm như thế nào để cơ thể không phải mang căn bệnh ấy? Chúng ta đã hiểu rõ cơ thể chúng ta chưa? Thông qua video này của Bác Lương Trùng Hưng chúng ta sẽ hiểu rõ hơn phần nào về cơ thể cũng như về căn bệnh UNG THƯ là như thế nào?

Chia sẻ video

Cùng chuyên mục

  • 13/07/2023
    LessonH201

    Lesson #201: Chúng ta cần bao nhiêu lượng protein trong một ngày, góc nhìn của thực dưỡng?13-07-2023

  • 04/07/2023
    LessonH200

    Lesson #200: Ăn thịt đỏ có tăng nguy cơ ung thư không, góc nhìn của thực dưỡng?04-07-2023

  • 04/07/2023
    LessonH199

    Lesson #199: Nước tiểu được tạo ra như thế nào, chức năng của thận, góc nhìn của thực dưỡng?29-06-23

  • 27/06/2023
    LessonH198

    Lesson #198: Thực phẩm thế nào thì mới được gọi là tươi?27-06-2023

  • 22/06/2023
    LessonH197

    Lesson #197: chuyện gì xảy ra khi nấu chín thức ăn, góc nhìn của thực dưỡng?22-06-2023

Hệ thống đang xử lý
Thông tin liên hệ của quý khách đã được gửi đến cho chúng tôi. Chúng tôi sẽ nhanh chóng tiếp nhận và phản hồi thông tin cho quý khách trong thời gian thích hợp nhất. Đóng