Tai mũi họng

Viêm tai giữa

Ngày đăng:10/03/2024
Nguồn tin: clb100.com
Cập nhật380
0

1. Nguyên nhân

Viêm tai là một bệnh lý khá phổ biến đặc biệt là viêm tai giữa cấp (hay gặp ở trẻ em lứa tuổi nhà trẻ, mẫu giáo). Viêm tai giữa cấp có thể điều trị khỏi hoàn toàn nếu được chẩn đoán chính xác và điều trị hợp lý.

Tai được chia làm ba phần bao gồm tai ngoài, tai giữa và tai trong. Tai ngoài ngăn cách với tai giữa bằng màng nhĩ (màng nhĩ có nhiệm vụ bảo vệ tai giữa và tai trong để phần niêm mạc của tai giữa hoạt động trong môi trường kín, bảo vệ hệ thống xương con tránh bị tổn thương do chấn thương, cũng như các tác động của các yếu tố vật lý, hóa học từ môi trường bên ngoài với tai giữa và tai trong qua thành trong của tai giữa). Tai giữa và tai trong được ngăn cách với nhau bởi lớp màng ở cửa sổ tròn rất dễ hấp thu các loại thuốc và là một trong những cơ chế ngộ độc tại trong gây điếc nặng không hồi phục.

Viêm tai giữa ở trẻ em

- Viêm tai giữa ở trẻ em thường là viêm cấp do nhiễm trùng hoặc ứ đọng dịch trong hòm tại mà thành. Do đặc điểm giải phẫu và sinh lý của trẻ em có nhiều điểm khác biệt với người lớn, nên trẻ em thường hay bị viêm tai giữa cấp hơn.

- Trẻ em hay bị viêm mũi họng, vi khuẩn sẽ từ các ổ viêm này lan lên tai gây nên viêm tai giữa.

- Ở trẻ em, vòi nhĩ vòi Ơ-xtat (eustachian tube), nối hòm tại và họng mũi ngắn hơn, khẩu kính lớn hơn ở người lớn nên vi trùng và các chất xuất tiết ở mũi họng rất dễ lan lên tai giữa, nhất là khi em bé nằm ngửa thì tai sẽ ở vị trí thấp hơn mũi họng, nếu em bé khóc, vòi nhĩ sẽ mở rộng thêm làm cho các chất xuất tiết ở mũi họng theo đó chảy vào hòm tai.

- Hệ thống niêm mạc đường hô hấp (niêm mạc mũi họng niêm mạc hòm tai, niêm mạc khí phế quản...) ở trẻ em rất nhạy cảm, rất dễ phản ứng với những kích thích hóa, lý và cơ học bằng hiện tượng xuất tiết dịch, làm cho dịch ứ đọng nhiều trong hòm tai gây viêm tai giữa.
Viêm tai giữa ở người lớn.

- Viêm tai giữa ở người lớn chủ yếu do viêm tai giữa từ nhỏ không được điều trị triệt để dẫn đến viêm tai giữa mạn tính.

- Một số trường hợp người lớn bị viêm tai giữa do thói quen ngoáy tai, vô tình để nước bắn vào tai..

Chú ý: Những trường hợp viêm tai giữa cấp tính nếu không được điều trị kịp thời sẽ dẫn đến viêm mạn tính.

2. Triệu chứng

Viêm tai giữa cấp thường được chia làm ba giai đoạn: Giai đoạn xung huyết, giai đoạn ứ mủ và giai đoạn vỡ mủ. Phân biệt cấp tính, mạn tính, trẻ nhỏ, người lớn như sau:

Viêm tai giữa ở trẻ nhỏ thường biểu hiện: 

- Trẻ sốt, thường là sốt cao 39 - 40°C, quấy khóc nhiều, bỏ bú, kém ăn, nôn trớ, co giật...

- Nếu là trẻ lớn, sẽ kêu đau tai, còn trẻ nhỏ chỉ biết lắc đầu, lấy tay dụi vào tại

- Rối loạn tiêu hóa: Trẻ đi ngoài lỏng, nhiều lần, xuất hiện gần như đồng thời với triệu chứng sốt.

Tóm lại tất cả các em bé bị sốt không rõ nguyên nhân, những trẻ nhỏ bị tiêu chảy và nôn... đều phải được khám kỹ càng về tai mũi họng để có thể phát hiện sớm được bệnh viêm tai giữa cấp.

Nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời, vài ngày sau (2 - 3 ngày) bệnh sẽ tiến triển sang giai đoạn vỡ mủ do màng tai bị thủng, mủ tự chảy ra ngoài qua lỗ tai với các biểu hiện sau:

- Trẻ đỡ sốt, bớt quấy khóc, ăn được, ngủ được..
- Hết rối loạn tiêu hóa, đi ngoài trở lại bình thường.
- Không kêu đau tại nữa.

Các bà mẹ tưởng chừng như bệnh đã lui nhưng thực ra viêm tai giữa đã bắt đầu chuyển sang giai đoạn mạn tính, với một dấu rất quan trọng: Chảy mủ tai.

Nếu vẫn không được điều trị bệnh sẽ diễn biến thành viêm tai giữa mạn tính hoặc viêm tai - xương chũm mạn tính, dẫn đến rất nhiều hậu quả xấu sau này cho trẻ, cùng với nguy cơ biến chứng có thể xảy ra vào bất kỳ lúc nào.

Viêm tai giữa ở người lớn thường biểu hiện: 

- Chảy dịch mủ tai: Dịch có thể chảy hàng ngày, hoặc thành đợt, thường có màu đục, vàng nhạt, có thể có mùi hôi.
- Đau nhức tai, ù tai, nghe kém.

3. Cách phòng bệnh

- Luôn rửa tay cho trẻ sạch sẽ.
- Khi tắm không để nước vào tai giữa.
- Vệ sinh mũi họng để trẻ không bị viêm hô hấp trên, amidan, VA vì giữa mũi họng và tai trong có ống thông nhau nên vi khuẩn vùng mũi họng qua đó mà lan sang tai.
- Không để trẻ tiếp xúc với môi trường khói thuốc hay người mắc bệnh. 
- Đối với trẻ sơ sinh, tăng cường bú mẹ sẽ giúp trẻ phòng ngừa được bệnh cảm lạnh và viêm tai. 
- Vệ sinh bình bú sạch sẽ và bế trẻ ở tư thế ngồi nghiêng trong suốt quá trình bú để tránh chất lỏng tràn vào vòi nhĩ. Tuyệt đối không cho trẻ bú nằm.
- Đối với người lớn, khi vệ sinh tai cần phải nhẹ nhàng cần thận tránh làm tổn thương niêm mạc tại hoặc thậm chí thủng màng nhĩ gây viêm tai giữa.

4. Điều trị bệnh bằng thảo dược theo kinh nghiệm dân gian 

Chữa viêm tai giữa cấp 

Bài 1: Hái vài quả xoan, giã nhuyền, dùng miếng gạc bọc lại, nhét vào lỗ tai, ngày thay thuốc một lần.

Chữa viêm tai giữa mạn tính

Bài 2: Hái lá bưởi tươi, giã nát, vắt lấy nước nhỏ vào tai, mỗi lần vài giọt, ngày nhỏ 2 lần.

Bài 3: Hoa lựu phơi khô, nghiền thành bột mịn, thêm chút băng phiến (mua ở hiệu thuốc Đông y, không phải loại băng phiến thường đặt trong tủ quần áo để chống bọ), nghiền thật mịn, thổi vào tai.

Bài 4: Bạch truật 15g hoài sơn (củ mài) 20g, bạch biến đậu (đậu ván trắng) 20g: sắc bạch truật lấy nước, bỏ bã, cho củ mài và đậu ván vào nấu chín nhừ, thêm một lượng đường đỏ vào cho đủ ngọt, chế thành món chè ăn trong ngày; dùng liên tục 7 - 8 ngày. Có tác dụng tăng sức đề kháng của cơ thể khi bị viêm tai giữa.

Chữa ngoài

Bài 5: Lấy 1 lòng đỏ trứng gà cho vào rang nóng trong nồi đất, mười phút sau sẽ ra dầu, nhớ không để cháy. Sau khi nguội lấy dầu nhỏ vào tai mỗi lần 3 giọt, ngày 2 lần chữa cho người viêm tai giữa mạn tính.

Bài 6: Tỏi tươi 2 củ, mướp 1 quả, tất cả giã nát bọc bằng vải vắt nước nhỏ vào tai mỗi lần 3 - 4 giọt, ngày 3 lần.

Bài 7: Lá kim ngân hoa một lượng vừa phải, cho thêm 1 ít muối, giã nát, sau đó trộn với nước vo gạo đặc rồi nhỏ vào tai, mỗi lần 2 - 3 giọt, ngày 2 - 3 lần.

Bài 8: Lá bạc hà 1 lượng vừa phải, rửa sạch, giã nát, lấy nước nhỏ vào tai, mỗi lần 2 - 3 giọt, ngày 2 - 3 lần.

Bài 9: Lá diếp cá tươi một lượng vừa phải, rửa sạch giã nhỏ vắt nước. Trước khi nhỏ thuốc phải loại bỏ mũ tích ứ ở đường tai ngoài, sau đó dùng bông thấm thuốc nhỏ vào tai, mỗi ngày 2 lần.

Bài 10: Củ gấu 30g, băng phiến 0,3g, nghiền thành bột mịn, rây mịn, trộn đều với dầu vừng nhỏ vào tai, ngày 2 - 3 lần, mỗi lần 2 – 3 giọt.

Bài 11: Phèn phi 3g, băng phiến 3g, hai vị nghiền chung thành bột mịn, rây mịn. Trước hết rửa sạch tai rồi lấy một ít thuốc cuộn vào tờ giấy thổi vào trong tai, mỗi ngày 1 lần.

Bài 12: Băng phiến 1g, nước chuối 10ml (dùng dao chặt ngang thân chuối lấy 10ml nước chuối, dùng chén thủy tính để hứng). Sau đó cho băng phiến vào nước chuối trộn đều. Rửa sạch mủ tích ứ ở đường ngoài tai sau đó nhỏ thuốc vào ngày 2 - 3 lần, mỗi lần 1 - 2 giọt.

Bài 13: Nghệ 1 củ, băng phiến 0,3g, dầu vừng 1 ít, lấy nghệ nhúng vào dầu vừng đặt lên một miếng sành vỡ đã rửa sạch rồi mài lấy nước đặc, bỏ băng phiến vào trộn cùng. Trước hết dùng tăm quấn bông lau sạch dịch mủ trong tai rồi mới nhỏ thuốc vào, ngày 3 lần.

1. Nguyên nhân

Lang ben là một bệnh nhiễm nấm, không có triệu chứng và kéo dài dai dẳng. Bệnh lang ben có khắp nơi trên thế giới, nhiều nhất ở miền nhiệt đới. Bệnh thường gặp ở độ tuổi từ 20 đến 35 tuổi
Điều kiện thuận lợi để phát bệnh là làn da nóng ấm do khí hậu, hoạt động thể lực, mặc quần áo bít kín, tiết nhiều mồ hôi nhờn. Bệnh Cushing (một loại bệnh nội tiết), sự suy giảm miền dịch, suy dinh dưỡng cũng là những yếu tố làm bệnh dễ phát sinh.

Yếu tố để gây bệnh: Phụ nữ mang thai, yếu tố di truyền, đổ mồ hôi nhiều, bệnh nhân có một bệnh nặng ở nội tạng bệnh nhân có lượng cortisone trong người nhiều hơn người bình thường bệnh nhân được điều trị corticoid lâu ngày.

2. Triệu chứng

- Vùng phơi ra ánh sáng: Là một đốm hay một mảng có màu trắng.
- Vùng không phơi ra ánh sáng: Đốm hay mảng có màu cà phê sữa, màu hồng, màu nâu, màu đất. Vì thế bệnh lang ben còn có tên bệnh nấm nhiều màu (Tinea versicolor). Trên bề mặt của sang chấn có vảy mịn, cạo ra như phấn. Bệnh lang ben không ngứa hay ngứa ít, nhưng khi ra nắng đổ mồ hôi thì ngứa nhiều.

Lang ben thường chỉ gây cảm giác châm chích khi nóng nực, ngứa ít hoặc không ngứa. Do đó, người bệnh ít khi chữa trị sớm nhất là khi tổn thương ở vùng da khó nhìn thấy (vùng lưng). Nếu không ngứa, thương tổn chỉ gây mất thẩm mỹ nên bệnh nhân thường không chữa sớm mà để cho lang ben lan rộng, trở nên khó trị và có thể là nguồn lây cho người khác. Bệnh rất hay tái phát, nhất là khi không biết cách phòng ngừa và điều trị đúng. Nhiều bệnh cũng có thương tổn tương tự như lang ben. Do đó, bệnh nhân cần đến khám ở bác sĩ chuyên khoa để được chắn đoán chính xác. Thường bác sĩ chỉ cần khám lâm sàng là đủ. Một số trường hợp phải làm thêm xét nghiệm tìm vi nấm.

3. Điều trị bệnh theo Tây y

Nếu những đốm nhỏ và ít, ta có thể dùng thuốc thoa tại chỗ như Antimycose, BSI, ASA có hiệu quả nhưng đôi khi bệnh nhân khó chịu vì đau rát và tróc da. Để tránh khó chịu và đau rát, bệnh nhân có thể thoa kem Nizoral trong 3 tuần thì đạt được kết quả khả quan.

Trường hợp có nhiều đốm lang ben xa nhau, dùng thuốc thoa dễ bỏ sót vì vậy chúng ta nên dùng thuốc uống

- Nizoral (Ketoconazol) viên 200mg, ngày uống 1 viên trong 10 ngày.
- Sporal (Itraconazole) viên 100mg, ngày uống 2 viên trong 7 ngày.

Hai thuốc trên uống sau khi ăn. Khi dùng thuốc uống cần có sự hướng dẫn của bác sĩ da liễu.
Điều trị bệnh lang ben phải điều trị mọi người trong gia đình. Quần, áo, mùng, mền nên thay đổi xuyên. Giặt giũ đồ dùng cá nhân nên giặt bằng nước nóng. Không nên mặc quần áo ẩm ướt.
Đề phòng bệnh phát trở lại, sau khi điều trị bệnh nhân nên tắm ngày một lần với dầu gội Nizoral (Nizoral shampoo) trong 5 ngày liên tiếp.

3. Dùng thuốc thảo dược thiên nhiên hỗ trợ điều trị bệnh Viêm tai giữa


Điều mà nhiều người không biết là các loại thuốc Tây, kể cả thuốc bổ sung Vitamin, Thực phẩm chức năng, các loại từ công ty bán hàng đa cấp… đều làm từ hóa chất hoặc các chiết xuất, bổ sung, bảo quản bằng hóa chất nên nó là nguyên nhân chính gây bệnh: khi hóa chất lọt vào cơ thể, gan sẽ làm mọi cách để trung hòa, vô hiệu hóa các chất này và sau đó thận sẽ lọc, loại bỏ,…

“Thảo Dược từ Thiên nhiên” sẽ mang đến một phương pháp tối ưu. Những Dược thảo quý từ Thiên nhiên được chứng minh sẽ giúp cơ thể tái lập trạng thái quân bình từ đó tự chữa lành bệnh. 

Các sản phẩm thảo dược được đề cập ở đây đến từ Công ty G & W Australia. Tất cả thuốc của G & W Australia đều là thuốc Đông Y (Herbal Medicine) nên quý vị có thể dùng để chữa bệnh hiệu quả trong khi các loại Dược thảo khác bán trên thị trường đều là thực phẩm bổ sung (Dietary Supplement) nên người tiêu dùng không thể chữa được bất cứ bệnh gì và để bán được hàng họ phải quảng cáo tinh vi và sớm hay muộn người tiêu dùng sẽ thất vọng.

Cần áp dụng Thực Dưỡng hiện đại và các thuốc từ thảo dược quý hiếm trong thiên nhiên để điều trị bệnh
Canh dưỡng sinh giúp kiềm hóa máu, giải độc
1. Canh Dưỡng Sinh
Với thành phần là các loại rau củ hữu cơ giàu khoáng chất, canh dưỡng sinh giúp kiềm hóa môi trường máu, tiêu diệt vi khuẩn, thải độc cơ thể. Người mắc bệnh mỡ máu cao nên uống Ngày 2 lần mỗi lần 1 gói khi ăn sáng & chiều.
Nếu không tìm mua được Canh dưỡng sinh, quý vị có thể tham khảo Cách nấu Canh Dưỡng sinh tại CLB100.

Immune Reviver - Hồi sinh miễn dịch2. Immune Reviver: Phục hồi hệ miễn dịch. Ngày uống 2 lần. Mỗi lần từ 1-2 viên sáng, chiều sau khi ăn. 
Age Reviver - Phục hồi sinh lực

3. Age Reviver: Phục hồi sinh lực toàn diện. Ngày uống 1 viên sau khi ăn trưa.

4. Biminne 1: 
Phòng chống các bệnh dị ứng, viêm xoang mũi
Ngày 2 lần – mỗi lần từ 1 – 2 viên sau khi ăn sáng & chiều

  Một số lưu ý dùng thảo dược 
  • Trong 5 ngày đầu dùng Biminne 01 viên/ lần/ ngày
  • Dùng Canh dưỡng sinh để giúp cơ thể diệt virus gây viêm nhiễm
  • Cần loại bỏ nguyên nhân trực tiếp gây dị ứng (không khí ô nhiễm, nguồn nước, ăn uống,…)

Các thuốc đề cập ở trên như Biminne 01, Immune Reviver, Age Reviver đều được nghiên cứu và phát triển bởi một nhóm nghiên cứu do Tiến sĩ GR Hu đứng đầu. Bác sĩ Hu có hơn 40 năm kinh nghiệm lâm sàng và nghiên cứu, đặc biệt trong lĩnh vực y học chống lão hóa, miễn dịch và dị ứng tại Đại học Sydney và Đại học Y Thượng Hải. 
 


Trước khi quyết định sử dụng bất kỳ sản phẩm nào để bổ trợ sức khỏe hay điều trị bệnh, quý vị nên tham khảo ý kiến của các chuyên gia Thực Dưỡng để sức khỏe cải thiện tốt nhất!

Nếu quý vị đang mắc những căn bệnh mãn tính, mong bài viết này có thể sẽ hữu ích cho quý vị. Hãy đương đầu với bệnh tình bằng thái độ tích cực. Hãy kiên trì áp dụng Thực Dưỡng với lòng biết ơn Đấng tạo hóa. Quý trọng sự sống. Chú tâm đến nhu cầu tâm linh. Tinh thần lạc quan cũng chính là phương thuốc hay để quý vị có thể chịu đựng những khốn khó của bệnh tật. 

Xin mời các anh chị xem video bên dưới để hiểu rõ hơn!

Chia sẻ bài viết

Tin liên quan

Hệ thống đang xử lý
Thông tin liên hệ của quý khách đã được gửi đến cho chúng tôi. Chúng tôi sẽ nhanh chóng tiếp nhận và phản hồi thông tin cho quý khách trong thời gian thích hợp nhất. Đóng