Hệ da liễu

Vết cắn, đốt của động vật

Ngày đăng:14/03/2023
Nguồn tin: clb100.com
Cập nhật118
0

1. Nguyên nhân

Động vật ít khi tấn công người trứ khi chúng bị khiêu khích hay bị bệnh dại.
Côn trùng chích có thể gây ra đau nhức nhưng thường không để lại di chứng gì, chỉ cần thực hiện việc sơ cứu là đủ. Chó, mèo, các loại vật nuôi khác hoặc động vật hoang dã cắn thì cần phải xem xét kỹ hơn vì bao giờ trong miệng chúng cũng có nhiều vi khuẩn có hại cho cơ thể chúng ta hoặc có thể dẫn đến những biến chứng nặng, thậm chí tử vong.

Việt Nam là nước nằm trong khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa. Điều kiện khí hậu này rất thuận lợi cho các loại côn trùng thường sinh sôi nảy nở rất nhanh, trong đó có một số loài thường hay cắn, đốt người gây ra các bệnh viêm da do côn trùng cắn.

Các loài côn trùng hay cắn gây bệnh ở da là: bọ chét, kiến, ghẻ, ve, muỗi, ong... Bệnh thường có biểu hiện sưng nề, ngứa tại chỗ bị cắn, đốt, làm người bệnh khó chịu thậm chí mất ngủ, ảnh hưởng đến sức khỏe chung và tâm lý bệnh nhân. Nhiều trường hợp côn trùng có nọc độc như ong, bọ cạp khi cắn, đốt có thể gây phản ứng dị ứng tức thời như sốc phản vệ, có thể nguy hiểm tới tính mạng bệnh nhân

Triệu chứng có thể gây đau, phát sốt.

2. Triệu chứng

Tùy thuộc vào nguyên nhân do loài côn trùng nào mà có biểu hiện triệu chứng ngoài da khác nhau. Thông thường các biểu hiện hay gặp là: các ban đỏ, sẩn đỏ tại vị trí bị cắn, đốt. Tại trung tâm tổn thương có thể thấy bị hoại tử, đóng vải hoặc có vết cắn, đốt. Vùng da và mô xung quanh thường tấy đỏ, sưng nề. Vị trí thường là ở tay, chân, vùng da hở. Người bệnh thấy ngứa, đau rát hoặc nhức buốt tùy thuộc loài côn trùng, số lượng về diện tích tổn thương da.

3. Xử trí khi bị động vật cắt, đốt

Hàm răng nhọn sắc của động vật khi cắn tạo thành một lỗ sâu, do đó vi khuẩn có thể xâm nhập vào. Những vết thương nặng cần phải chăm sóc cẩn thận. Bất cứ vết thương nào làm rách da cũng đều cần sơ cứu. Những vết thương này rất dễ bị nhiễm trùng.
- Bảo đảm an toàn cho chính người sơ cứu và giúp đưa nạn nhân ra khỏi nơi nguy hiểm.
- Điều trị vết thương, hạn chế tối đa nguy hiểm nhiễm trùng:
+ Gọi cấp cứu nếu cần thiết
+ Chú ý đến thời gian và tình trạng vết thương, nếu có thể nhận diện được vết thương do động vật nào cắn. Điều này giúp bác sĩ dễ chẩn đoán và dự đoán trước những biến chứng có thể xảy ra hoặc chuẩn bị sẵn sàng phòng khi có dị ứng nghiêm trọng.
+ Cố gắng cầm máu lại.
+ Giảm tối đa nguy cơ bị nhiễm trùng 
+ Chăm sóc vết thương.
- Đối với những vết cắn nông
+ Rửa sạch vết thương bằng xà bông và nước ấm.
+ Lau khô vết thương
+ Khuyên nạn nhân nên đi khám ở bác sĩ.
Đối với vết cắn nguy hiểm:
+ Cầm máu bằng cách ấn mạnh lên vết thương
+ Dùng băng, gạc băng kỹ vết thương lại.
+ Đưa đi bác sĩ.

4. Một số vết cắn, đốt thường gặp

4.1. Rắn cắn

Triệu chứng
Các loại rắn hổ mang, rắn ráo... (loại Colubridae) có độc tố thần kinh. Chỗ rắn cắn không đau lắm nhưng chân tê bại, mệt mỏi cao độ, buồn ngủ, muốn ngất, nấc nôn, rối loạn cơ tròn... Mạch yếu, huyết áp hạ, khó thở, hôn mê rồi tử vong sau 6 giờ.
Rắn lục (loại Viperidae) có độc tố gây xuất huyết. Toàn chi bị rắn cắn đau dữ dội, da đỏ bầm, có những đám xuất huyết, chỗ bị rắn cắn phù (sau dễ bị hoại tử). Sau 30 phút đến 1 giờ nôn, đi ngoài lỏng, mạch nhanh nhỏ, huyết áp hạ, ngất. 
Nếu bị rắn cắn sau 15-30 phút mà vết cắn không đau, không phù, chi bị cắn không tê bại thì không phải rắn độc cắn.

Xử trí
- Đặt garo trên chỗ rắn cắn: không thắt quá chặt, không để garo lâu quá 30 phút.
- Rạch nhẹ da ở vết rắn cắn, hút máu bằng ống giác... rửa vết thương bằng dung dịch KMnO4 1%.
- Tiêm huyết thanh kháng nọc rắn đặc hiệu hoặc toàn năng (ống 5-10ml): 1 ống xung quanh chỗ rắn cắn, 1 ống dưới da ở đùi bị rắn cắn. Trường hợp nạn nhân đến muộn, tình trạng thật nguy kịch không thể trì hoãn được, có thể tiêm tĩnh mạch thất chận 1 ống (thử phản ứng trước nếu xét thời gian cho phép).
- Nếu không có huyết thanh kháng nọc rắn:
+ Tiêm dưới da xung quanh vết rắn cắn dung dịch KMn04 1% (vô trùng) 10ml 
+ Truyền tĩnh mạch dung dịch NaCl 9%: 1500-2000ml.
+ Tiêm huyết thanh kháng uốn ván SAT 1500 đơn vị dưới da và anatoxin 2ml cũng tiêm dưới da, ở vị trí khác và bằng một bơm tiêm khác.
+ Kháng sinh: penicillin, streptomycin...
+ Trợ tim mạch: long não, coramin, uống nước chè nóng
+ Chống sốc và dị ứng Depersolon 30mg x 1-2 ống tiêm tĩnh mạch. 
+ Nếu có tan huyện: truyền máu, vitamin C, Canxi glucona tiêm tĩnh mạch.
+ Nếu ngạt: thở oxy, hô hấp hỗ trợ.
Nọc Colubridae giải phóng nhiều histamin trong cơ thể, phải chống dị ứng: tiêm pipolphen, promethazine...
- Nếu nạn nhân đau nhiều: cho thuốc giảm đau nhưng không dùng các loại opi vì có thể ức chế trung tâm hô hấp.

4.2. Ong đốt.

Vết đốt của ong mật và ong bắp cày rất đau nhưng hiếm khi nguy hiểm trừ khi nạn nhân dị ứng nghiêm trọng với chúng. Nếu chích sẽ có dạng một vùng trắng nổi lên trên vùng da bị tẩy đỏ. Trấn an nạn nhân và khuyên nạn nhân cố gắng ngồi yên để làm chậm tốc độ lan truyền của chất độc. Nếu nọc vẫn còn lưu trên da, hãy dùng một tấm thể hoặc móng tay quét hay cạo nó đi. Đừng dùng kẹp nhíp bóp trên đỉnh của vết đốt đó hay cố gắng gắp nó đi; bạn sẽ ép nhiều chất độc hơn vào cơ thể nạn nhân. Để làm giảm đau và sưng, đặt một miếng gặc lạnh lên vùng bị thương. Giữ yên như vậy trong khoảng 10 phút cho đến khi bớt đau.

Triệu chứng
- Đau dữ dội và sưng đỏ, phù tại chỗ bị ong đốt.
- Triệu chứng nặng hơn nếu bị nhiều ong đốt một lúc hoặc nọc ong vào đúng mạch máu. Có thể khó thở, tức ngực, chống mặt, mạch nhanh, huyết áp hạ, có khi co giật (nhất là trẻ em). Có khi có phản ứng dị ứng nổi mẩn, phù Quincke...
- Nếu bị đốt vào miệng, vào họng có thể bị ngạt thở.
Vết đốt trên miệng có thể gây sưng tấy và dẫn đến những vấn đề về hô hấp, vì vậy hãy nhanh chóng điều trị. Làm giảm sưng bằng cách cho nạn nhân uống nước lạnh hoặc mút nước đá nếu nạn nhân trên 12 tháng tuổi. Sau đó hãy gọi điện cho bác sĩ. Nếu vùng bị chích nhanh chóng sưng lên và nạn nhân cảm thấy khó thở, hãy gọi cấp cứu.

Xử trí
- Rút kim châm của ong.
- Rửa vết đốt bằng dung dịch thuốc tím 0,1-0,2%.
- Chấm vết đốt bằng dung dịch amoniac hoặc một dung dịch kiềm.
- Tiêm hydrocortisone 2-3ml tại chỗ đốt.
- Chống sốc dị ứng
- Trợ tim mạch: long não, coramin
- Nếu bị ong đốt vào miệng gây phù thanh môn: cho corticoidi nếu ngạt: mở khí quản.

4.3. Vết cắn của chó, mèo, các loại vật nuôi khác hoặc động vật hoang dã
Bị vật nuôi hay thú hoang dã cắn, nạn nhân có thể bị đau và hốt hoảng, nhưng những vết cắn của vật nuôi trong nhà như chó, mèo thì thường không nghiêm trọng. Nếu vết cắn hay vết cào sâu, vi trùng trong răng hoặc móng vuốt của vật nuôi hay thú hoang dã sẽ xâm nhập vết thương làm nhiễm trùng với thương. Hầu hết các vết cắn của vật nuôi hay thú hoang dã có thể được chữa trị tại nhà bằng phương pháp sơ cứu đơn giản, dễ chịu, nhưng những vết thương sâu hơn thì phải được điều trị ở bệnh viện.

Xử trí
Nếu là vết cắn ngoài da:
- Giữ bình tĩnh và trấn an nạn nhân nếu nạn nhân hoảng sợ.
- Rửa sạch vết thương với nước ấm và xà bông. Dội vết thương dưới nước chảy trong ít nhất là 5 phút để rửa trôi mọi vết máu, nước bọt và chất bẩn.
- Dùng miếng băng sạch hoặc giấy lau khô vết thương thật nhẹ nhàng nhưng kỹ lưỡng.
Đưa nạn nhân đến bác sĩ càng sớm càng tốt để xem vết cắn có bị nhiễm trùng hay có quá sâu không để tránh nguy cơ bị uốn ván. Phải phòng ngừa uốn ván cho nạn nhân.
Lưu ý: Nếu nạn nhân bị vật nuôi hay thú hoang dã ở vùng có bệnh dại cắn hoặc có khả năng con thú đó được chuyển lậu vào Việt Nam, hãy đưa nạn nhân đến bệnh viện để tiêm phòng dại.
Đồng thời theo dõi sức khỏe của vật nuôi hay thú hoang dã đã cắn nạn nhân.
Bệnh dại rất nguy hiểm đến tính mạng do hệ thần kinh bị virus tấn công. Virus dại có trong nước dãi của động vật. Bệnh dại chỉ có thể được xác định để tiêm chủng khi xét nghiệm con vật. Do đó cần giữ lại con vật bị nghi có mang mầm mống dại

Nếu là vết cắn sâu và nghiêm trọng
Đặt miếng băng sạch lên vết thương, rồi lấy tay đè lên để cầm máu. Nếu được, nâng phần bị thương lên cao hơn tim. Dùng băng sạch băng chặt vết thương lại. Đưa nạn nhân đến bệnh viện hoặc gọi cấp cứu. Phải điều trị cho nạn nhân càng sớm càng tốt để tránh nhiễm trùng.

4.4. Bị sinh vật biển chích

Sứa biển, hải quỳ và những sinh vật biển khác có những cái lông chích hay xúc tu, dùng để phóng chất độc ra khi tự vệ. Hầu hết những sinh vật này chỉ gây nổi mụn ngứa, nhưng một vài loại có lượng độc cao nên vết chích của chúng có thể rất nguy hiểm

Xử trí
Đắp gạc lạnh lên vùng bị thương và giữ yên trong 10 phút. Nếu được, nhấc cao chỗ bị chích. Nếu vết chích rất đỏ và đau, hãy đưa nạn nhân đến bệnh viện. Nếu lông gai của sinh vật biển găm vào chân nạn nhân, ngâm chân vào nước nóng 30 phút để làm chúng long ra. Nếu gai hay lông đó không ra ngoài được hoặc chân nạn nhân sưng lên, hãy đưa nạn nhân đến bệnh viện. Nếu xúc tu sửa biến chích vào nạn nhân, hãy đổ nước muối hay giấm lên vết thương để vô hiệu quá những xúc tu ấy. Băng bó qua vết thương rồi gọi cấp cứu.

5. Điều trị bệnh theo Tây y

Trường hợp nặng, sốc phản vệ cần điều trị cấp cứu tích cực theo đúng phác đồ điều trị sốc phản vệ. Trường hợp nhẹ hơn điều trị bằng các loại thuốc uống và bôi tại chỗ dưới đây:

5.1. Thuốc bôi tại chỗ
Các loại dung dịch làm mát da, dịu da
Hồ nước được pha chế theo công thức đơn giản, thành phần chủ yếu là kẽm oxit và bột tal, glycerin. Thuốc được dùng để bôi hoặc đắp lên các vùng tổn thương da bị sưng nề, tẩy đỏ có tác dụng làm mát da, dịu da, giảm ngứa.
- Dung dịch jarish với thành phần chủ yếu là axit boric, glycerin và nước dùng để đắp lên các vùng da chảy dịch, trợt loét, giúp làm sạch và làm khô tổn thương. Không sử dụng các loại thuốc bôi này trên các tổn thương khô, dày sừng, liken hóa. 
- Dung dịch màu sát khuẩn như milian, castellani, xanh methylen, thuốc tím pha loãng.. dùng cho các tổn thương bị viêm, nhiễm khuẩn. Các vết cắn, đốt của côn trùng thường khỏi nhanh nhưng nếu bị bội nhiễm, nhiễm khuẩn có thể sẽ sưng nề, tấy đỏ nhiều và hóa mủ. Bệnh nhân đau nhức, toàn thân có thể sốt, nổi hạch vùng lân cận kèm đau. Tại các vết nhiễm trùng và hóa mủ cần bôi các loại dung dịch màu sát khuẩn nêu trên, và có tác dụng diệt khuẩn lại vừa có tác dụng làm khô tổn thương
- Kem chống ngứa như promethazin, mot-bite, eurax… thường được dùng cho các vết ngứa do kiến, bọ chét, muỗi cắn các tổn thương ngứa trong bệnh ghẻ. Thuốc có tác dụng làm giảm ngứa, hạn chế phản ứng cào, gãi nên giảm viêm nhiễm, giảm lan rộng tổn thương. Các thuốc này bôi ngày 2-3 lần.
- Kem, mỡ có corticoid như hydrocortisone, triamcinolon có tác dụng chống viêm, chỉ định cho các tổn thương bị phù nề, viêm tấy nhiều, bôi ngày 1-2 lần. Tuy nhiên, thuốc dạng này không được sử dụng kéo dài, thường chỉ dùng trong thời gian dưới 2 tuần. Không dùng thuốc chứa corticoid loại mạnh để bôi lên các vùng da mỏng, vùng nếp gấp, vùng mặt và không được băng kín.
- Kem, mỡ kháng sinh kết hợp corticoid: thường được dùng cho các tổn thương viêm, nhiễm trùng, khi tổn thương khô. Không bôi thuốc dạng này khi tổn thương còn đang chảy dịch Bôi thuốc ngày 2 lần.

5.2 Thuốc uống
Kháng histamin: Có thể sử dụng thuốc kháng histamin thế hệ 1 như chlopheniramin, promethazin, hydroxyzin.. hoặc thế hệ 2 như loratadin, cetirizin, fexofenadin, hoặc kết hợp cả hai nếu ngứa nhiều. Sử dụng thế hệ 1 cần chú ý tác dụng phụ gây buồn ngủ của thuốc. Vì vậy không dùng nhóm này cho người lái tàu xe và vận hành máy. Trường hợp phản ứng dị ứng nặng có thể kết hợp thêm thuốc kháng H2 như cimetidin. Tuy nhiên, cần lưu ý khi dùng thuốc này vì cimetidin có thể tương tác với nhiều loại thuốc chuyển hóa qua gan có gắn với men cytochrome P450 ví dụ như: nifedipine, propranoloe, procainamid, metformin, warfarin, quinidin...

Trường hợp nặng cần phải sử dụng corticoid toàn thân. Dùng methylprednisolon đường uống hoặc đường tiêm. Tuy nhiên, nhóm thuốc này dùng phải thận trọng vì thuốc có nhiều tác dụng phụ nếu dùng không đúng hoặc dùng kéo dài. Tác dụng phụ cấp tính tức thời khi dùng liều cao có thể gây suy tuyến thượng thận. Dùng kéo dài làm tăng huyết áp, nguy cơ tiểu đường, loãng xương, đau dạ dày... vì vậy người bệnh không được tự ý dùng nhóm thuốc này.
Để phòng bệnh, mùa mưa lạnh nên hạn chế đi vào các vùng cây cỏ rậm rạp nhiều côn trùng, nhà ở nên có lưới ngăn côn trùng hoặc đóng cửa khi trời mưa. Quan sát kiểm tra kỹ đồ vật trước khi dùng, mặc đồ dài, đồ bảo hộ nếu phải lao động làm việc trong môi trường nhiều côn trùng. Đến cơ sở y tế và điều trị kịp thời khi bị côn trùng cắn, đốt.

6. Điều trị bệnh bằng thảo dược theo kinh nghiệm dân gian

Rắn cắn
Bài 1: Lá trầu không 40g, phèn chua 20g, quế 10g, vôi 20g, gừng tươi 40g. Vôi, quế, phèn tán bột, gừng và trầu giã lấy nước cốt, trộn với bột của 3 vị trên làm thành viên. Một viên mài đắp, một viên uống.

Bài 2: Rễ cỏ gừng 12g, là độc lực 8g. Hai vị rửa sạch, nhai nuốt nước, lấy bã đắp. Ngoài ra có thể lấy một trong các thứ cây sau đây nhai nuốt nước, bã đắp: Lá sắn dây, lá tràm, vỏ núc nác, rau muống, đu đủ xanh (quả), lá đậu ván trắng, lá diếp cá, củ chìa vôi, chuối lào, hạt mướp, rau răm, rau dền tía, rau má ...

Bài 3: Kinh nghiệm dân gian còn dùng quả chanh, đặc biệt là hạt chanh, nhai sống nuốt nước, lấy bã đắp vào vết cắn, do đó những người đi bắt rắn thường hay mang theo vài quả chanh bên mình.

Rết cắn
Bài 4: Lấy tỏi giã đắp.

Bài 5: Vôi ăn trầu bôi chỗ cắn.


Đỉa, vắt (sên) cắn
Bài 6: Chống vắt sên cắn trước khi đi rừng lấy ít vôi trộn với thuốc lào, bồ hóng, lá đào giã nhỏ rồi trộn với mỡ hay kem cho vào hộp, bôi trước vào người, vắt sẽ không cắn.

Bài 7: Đỉa vào tai hay âm đạo: Lấy nước đường pha vôi đổ vào đỉa sẽ ra ngay.

Bài 8: Đỉa cắn không thể lấy tay mà kéo ra được. Lấy vôi bôi vào hoặc nhổ một bãi nước bọt vào đĩa nhỏ ra ngay. 
Ve cắn (bét bò hay bét rừng)

Bài 9: Khi ve cắn, lấy kim châm vào đít về, rồi hơ nóng kim, ve sẽ nhả ra. Không nên lấy tay rút ra, đầu ve sẽ sót lại rất ngứa và đau. Nếu đã lỡ rứt ra thì lấy nước điếu hay vôi tôi bôi vào mới hết ngứa.

Ong đốt
Bài 10: Lấy vôi tôi bôi vào chỗ đốt.
Bài 11: Lấy măng tre giã đắp.
Bài 12: Lấy nước điều trộn thuốc lào đắp.
Bài 13: Lấy củ ráy dại xát chỗ đốt.
 
1. Nguyên nhân

Động vật ít khi tấn công người trứ khi chúng bị khiêu khích hay bị bệnh dại.
Côn trùng chích có thể gây ra đau nhức nhưng thường không để lại di chứng gì, chỉ cần thực hiện việc sơ cứu là đủ. Chó, mèo, các loại vật nuôi khác hoặc động vật hoang dã cắn thì cần phải xem xét kỹ hơn vì bao giờ trong miệng chúng cũng có nhiều vi khuẩn có hại cho cơ thể chúng ta hoặc có thể dẫn đến những biến chứng nặng, thậm chí tử vong.

Việt Nam là nước nằm trong khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa. Điều kiện khí hậu này rất thuận lợi cho các loại côn trùng thường sinh sôi nảy nở rất nhanh, trong đó có một số loài thường hay cắn, đốt người gây ra các bệnh viêm da do côn trùng cắn.

Các loài côn trùng hay cắn gây bệnh ở da là: bọ chét, kiến, ghẻ, ve, muỗi, ong... Bệnh thường có biểu hiện sưng nề, ngứa tại chỗ bị cắn, đốt, làm người bệnh khó chịu thậm chí mất ngủ, ảnh hưởng đến sức khỏe chung và tâm lý bệnh nhân. Nhiều trường hợp côn trùng có nọc độc như ong, bọ cạp khi cắn, đốt có thể gây phản ứng dị ứng tức thời như sốc phản vệ, có thể nguy hiểm tới tính mạng bệnh nhân

Triệu chứng có thể gây đau, phát sốt.

2. Triệu chứng

Tùy thuộc vào nguyên nhân do loài côn trùng nào mà có biểu hiện triệu chứng ngoài da khác nhau. Thông thường các biểu hiện hay gặp là: các ban đỏ, sẩn đỏ tại vị trí bị cắn, đốt. Tại trung tâm tổn thương có thể thấy bị hoại tử, đóng vải hoặc có vết cắn, đốt. Vùng da và mô xung quanh thường tấy đỏ, sưng nề. Vị trí thường là ở tay, chân, vùng da hở. Người bệnh thấy ngứa, đau rát hoặc nhức buốt tùy thuộc loài côn trùng, số lượng về diện tích tổn thương da.

3. Xử trí khi bị động vật cắt, đốt

Hàm răng nhọn sắc của động vật khi cắn tạo thành một lỗ sâu, do đó vi khuẩn có thể xâm nhập vào. Những vết thương nặng cần phải chăm sóc cẩn thận. Bất cứ vết thương nào làm rách da cũng đều cần sơ cứu. Những vết thương này rất dễ bị nhiễm trùng.
- Bảo đảm an toàn cho chính người sơ cứu và giúp đưa nạn nhân ra khỏi nơi nguy hiểm.
- Điều trị vết thương, hạn chế tối đa nguy hiểm nhiễm trùng:
+ Gọi cấp cứu nếu cần thiết
+ Chú ý đến thời gian và tình trạng vết thương, nếu có thể nhận diện được vết thương do động vật nào cắn. Điều này giúp bác sĩ dễ chẩn đoán và dự đoán trước những biến chứng có thể xảy ra hoặc chuẩn bị sẵn sàng phòng khi có dị ứng nghiêm trọng.
+ Cố gắng cầm máu lại.
+ Giảm tối đa nguy cơ bị nhiễm trùng 
+ Chăm sóc vết thương.
- Đối với những vết cắn nông
+ Rửa sạch vết thương bằng xà bông và nước ấm.
+ Lau khô vết thương
+ Khuyên nạn nhân nên đi khám ở bác sĩ.
Đối với vết cắn nguy hiểm:
+ Cầm máu bằng cách ấn mạnh lên vết thương
+ Dùng băng, gạc băng kỹ vết thương lại.
+ Đưa đi bác sĩ.

4. Một số vết cắn, đốt thường gặp

4.1. Rắn cắn

Triệu chứng
Các loại rắn hổ mang, rắn ráo... (loại Colubridae) có độc tố thần kinh. Chỗ rắn cắn không đau lắm nhưng chân tê bại, mệt mỏi cao độ, buồn ngủ, muốn ngất, nấc nôn, rối loạn cơ tròn... Mạch yếu, huyết áp hạ, khó thở, hôn mê rồi tử vong sau 6 giờ.
Rắn lục (loại Viperidae) có độc tố gây xuất huyết. Toàn chi bị rắn cắn đau dữ dội, da đỏ bầm, có những đám xuất huyết, chỗ bị rắn cắn phù (sau dễ bị hoại tử). Sau 30 phút đến 1 giờ nôn, đi ngoài lỏng, mạch nhanh nhỏ, huyết áp hạ, ngất. 
Nếu bị rắn cắn sau 15-30 phút mà vết cắn không đau, không phù, chi bị cắn không tê bại thì không phải rắn độc cắn.

Xử trí
- Đặt garo trên chỗ rắn cắn: không thắt quá chặt, không để garo lâu quá 30 phút.
- Rạch nhẹ da ở vết rắn cắn, hút máu bằng ống giác... rửa vết thương bằng dung dịch KMnO4 1%.
- Tiêm huyết thanh kháng nọc rắn đặc hiệu hoặc toàn năng (ống 5-10ml): 1 ống xung quanh chỗ rắn cắn, 1 ống dưới da ở đùi bị rắn cắn. Trường hợp nạn nhân đến muộn, tình trạng thật nguy kịch không thể trì hoãn được, có thể tiêm tĩnh mạch thất chận 1 ống (thử phản ứng trước nếu xét thời gian cho phép).
- Nếu không có huyết thanh kháng nọc rắn:
+ Tiêm dưới da xung quanh vết rắn cắn dung dịch KMn04 1% (vô trùng) 10ml 
+ Truyền tĩnh mạch dung dịch NaCl 9%: 1500-2000ml.
+ Tiêm huyết thanh kháng uốn ván SAT 1500 đơn vị dưới da và anatoxin 2ml cũng tiêm dưới da, ở vị trí khác và bằng một bơm tiêm khác.
+ Kháng sinh: penicillin, streptomycin...
+ Trợ tim mạch: long não, coramin, uống nước chè nóng
+ Chống sốc và dị ứng Depersolon 30mg x 1-2 ống tiêm tĩnh mạch. 
+ Nếu có tan huyện: truyền máu, vitamin C, Canxi glucona tiêm tĩnh mạch.
+ Nếu ngạt: thở oxy, hô hấp hỗ trợ.
Nọc Colubridae giải phóng nhiều histamin trong cơ thể, phải chống dị ứng: tiêm pipolphen, promethazine...
- Nếu nạn nhân đau nhiều: cho thuốc giảm đau nhưng không dùng các loại opi vì có thể ức chế trung tâm hô hấp.

4.2. Ong đốt.

Vết đốt của ong mật và ong bắp cày rất đau nhưng hiếm khi nguy hiểm trừ khi nạn nhân dị ứng nghiêm trọng với chúng. Nếu chích sẽ có dạng một vùng trắng nổi lên trên vùng da bị tẩy đỏ. Trấn an nạn nhân và khuyên nạn nhân cố gắng ngồi yên để làm chậm tốc độ lan truyền của chất độc. Nếu nọc vẫn còn lưu trên da, hãy dùng một tấm thể hoặc móng tay quét hay cạo nó đi. Đừng dùng kẹp nhíp bóp trên đỉnh của vết đốt đó hay cố gắng gắp nó đi; bạn sẽ ép nhiều chất độc hơn vào cơ thể nạn nhân. Để làm giảm đau và sưng, đặt một miếng gặc lạnh lên vùng bị thương. Giữ yên như vậy trong khoảng 10 phút cho đến khi bớt đau.

Triệu chứng
- Đau dữ dội và sưng đỏ, phù tại chỗ bị ong đốt.
- Triệu chứng nặng hơn nếu bị nhiều ong đốt một lúc hoặc nọc ong vào đúng mạch máu. Có thể khó thở, tức ngực, chống mặt, mạch nhanh, huyết áp hạ, có khi co giật (nhất là trẻ em). Có khi có phản ứng dị ứng nổi mẩn, phù Quincke...
- Nếu bị đốt vào miệng, vào họng có thể bị ngạt thở.
Vết đốt trên miệng có thể gây sưng tấy và dẫn đến những vấn đề về hô hấp, vì vậy hãy nhanh chóng điều trị. Làm giảm sưng bằng cách cho nạn nhân uống nước lạnh hoặc mút nước đá nếu nạn nhân trên 12 tháng tuổi. Sau đó hãy gọi điện cho bác sĩ. Nếu vùng bị chích nhanh chóng sưng lên và nạn nhân cảm thấy khó thở, hãy gọi cấp cứu.

Xử trí
- Rút kim châm của ong.
- Rửa vết đốt bằng dung dịch thuốc tím 0,1-0,2%.
- Chấm vết đốt bằng dung dịch amoniac hoặc một dung dịch kiềm.
- Tiêm hydrocortisone 2-3ml tại chỗ đốt.
- Chống sốc dị ứng
- Trợ tim mạch: long não, coramin
- Nếu bị ong đốt vào miệng gây phù thanh môn: cho corticoidi nếu ngạt: mở khí quản.

4.3. Vết cắn của chó, mèo, các loại vật nuôi khác hoặc động vật hoang dã
Bị vật nuôi hay thú hoang dã cắn, nạn nhân có thể bị đau và hốt hoảng, nhưng những vết cắn của vật nuôi trong nhà như chó, mèo thì thường không nghiêm trọng. Nếu vết cắn hay vết cào sâu, vi trùng trong răng hoặc móng vuốt của vật nuôi hay thú hoang dã sẽ xâm nhập vết thương làm nhiễm trùng với thương. Hầu hết các vết cắn của vật nuôi hay thú hoang dã có thể được chữa trị tại nhà bằng phương pháp sơ cứu đơn giản, dễ chịu, nhưng những vết thương sâu hơn thì phải được điều trị ở bệnh viện.

Xử trí
Nếu là vết cắn ngoài da:
- Giữ bình tĩnh và trấn an nạn nhân nếu nạn nhân hoảng sợ.
- Rửa sạch vết thương với nước ấm và xà bông. Dội vết thương dưới nước chảy trong ít nhất là 5 phút để rửa trôi mọi vết máu, nước bọt và chất bẩn.
- Dùng miếng băng sạch hoặc giấy lau khô vết thương thật nhẹ nhàng nhưng kỹ lưỡng.
Đưa nạn nhân đến bác sĩ càng sớm càng tốt để xem vết cắn có bị nhiễm trùng hay có quá sâu không để tránh nguy cơ bị uốn ván. Phải phòng ngừa uốn ván cho nạn nhân.
Lưu ý: Nếu nạn nhân bị vật nuôi hay thú hoang dã ở vùng có bệnh dại cắn hoặc có khả năng con thú đó được chuyển lậu vào Việt Nam, hãy đưa nạn nhân đến bệnh viện để tiêm phòng dại.
Đồng thời theo dõi sức khỏe của vật nuôi hay thú hoang dã đã cắn nạn nhân.
Bệnh dại rất nguy hiểm đến tính mạng do hệ thần kinh bị virus tấn công. Virus dại có trong nước dãi của động vật. Bệnh dại chỉ có thể được xác định để tiêm chủng khi xét nghiệm con vật. Do đó cần giữ lại con vật bị nghi có mang mầm mống dại

Nếu là vết cắn sâu và nghiêm trọng
Đặt miếng băng sạch lên vết thương, rồi lấy tay đè lên để cầm máu. Nếu được, nâng phần bị thương lên cao hơn tim. Dùng băng sạch băng chặt vết thương lại. Đưa nạn nhân đến bệnh viện hoặc gọi cấp cứu. Phải điều trị cho nạn nhân càng sớm càng tốt để tránh nhiễm trùng.

4.4. Bị sinh vật biển chích

Sứa biển, hải quỳ và những sinh vật biển khác có những cái lông chích hay xúc tu, dùng để phóng chất độc ra khi tự vệ. Hầu hết những sinh vật này chỉ gây nổi mụn ngứa, nhưng một vài loại có lượng độc cao nên vết chích của chúng có thể rất nguy hiểm

Xử trí
Đắp gạc lạnh lên vùng bị thương và giữ yên trong 10 phút. Nếu được, nhấc cao chỗ bị chích. Nếu vết chích rất đỏ và đau, hãy đưa nạn nhân đến bệnh viện. Nếu lông gai của sinh vật biển găm vào chân nạn nhân, ngâm chân vào nước nóng 30 phút để làm chúng long ra. Nếu gai hay lông đó không ra ngoài được hoặc chân nạn nhân sưng lên, hãy đưa nạn nhân đến bệnh viện. Nếu xúc tu sửa biến chích vào nạn nhân, hãy đổ nước muối hay giấm lên vết thương để vô hiệu quá những xúc tu ấy. Băng bó qua vết thương rồi gọi cấp cứu.

5. Điều trị bệnh theo Tây y

Trường hợp nặng, sốc phản vệ cần điều trị cấp cứu tích cực theo đúng phác đồ điều trị sốc phản vệ. Trường hợp nhẹ hơn điều trị bằng các loại thuốc uống và bôi tại chỗ dưới đây:

5.1. Thuốc bôi tại chỗ
Các loại dung dịch làm mát da, dịu da
Hồ nước được pha chế theo công thức đơn giản, thành phần chủ yếu là kẽm oxit và bột tal, glycerin. Thuốc được dùng để bôi hoặc đắp lên các vùng tổn thương da bị sưng nề, tẩy đỏ có tác dụng làm mát da, dịu da, giảm ngứa.
- Dung dịch jarish với thành phần chủ yếu là axit boric, glycerin và nước dùng để đắp lên các vùng da chảy dịch, trợt loét, giúp làm sạch và làm khô tổn thương. Không sử dụng các loại thuốc bôi này trên các tổn thương khô, dày sừng, liken hóa. 
- Dung dịch màu sát khuẩn như milian, castellani, xanh methylen, thuốc tím pha loãng.. dùng cho các tổn thương bị viêm, nhiễm khuẩn. Các vết cắn, đốt của côn trùng thường khỏi nhanh nhưng nếu bị bội nhiễm, nhiễm khuẩn có thể sẽ sưng nề, tấy đỏ nhiều và hóa mủ. Bệnh nhân đau nhức, toàn thân có thể sốt, nổi hạch vùng lân cận kèm đau. Tại các vết nhiễm trùng và hóa mủ cần bôi các loại dung dịch màu sát khuẩn nêu trên, và có tác dụng diệt khuẩn lại vừa có tác dụng làm khô tổn thương
- Kem chống ngứa như promethazin, mot-bite, eurax… thường được dùng cho các vết ngứa do kiến, bọ chét, muỗi cắn các tổn thương ngứa trong bệnh ghẻ. Thuốc có tác dụng làm giảm ngứa, hạn chế phản ứng cào, gãi nên giảm viêm nhiễm, giảm lan rộng tổn thương. Các thuốc này bôi ngày 2-3 lần.
- Kem, mỡ có corticoid như hydrocortisone, triamcinolon có tác dụng chống viêm, chỉ định cho các tổn thương bị phù nề, viêm tấy nhiều, bôi ngày 1-2 lần. Tuy nhiên, thuốc dạng này không được sử dụng kéo dài, thường chỉ dùng trong thời gian dưới 2 tuần. Không dùng thuốc chứa corticoid loại mạnh để bôi lên các vùng da mỏng, vùng nếp gấp, vùng mặt và không được băng kín.
- Kem, mỡ kháng sinh kết hợp corticoid: thường được dùng cho các tổn thương viêm, nhiễm trùng, khi tổn thương khô. Không bôi thuốc dạng này khi tổn thương còn đang chảy dịch Bôi thuốc ngày 2 lần.

5.2 Thuốc uống
Kháng histamin: Có thể sử dụng thuốc kháng histamin thế hệ 1 như chlopheniramin, promethazin, hydroxyzin.. hoặc thế hệ 2 như loratadin, cetirizin, fexofenadin, hoặc kết hợp cả hai nếu ngứa nhiều. Sử dụng thế hệ 1 cần chú ý tác dụng phụ gây buồn ngủ của thuốc. Vì vậy không dùng nhóm này cho người lái tàu xe và vận hành máy. Trường hợp phản ứng dị ứng nặng có thể kết hợp thêm thuốc kháng H2 như cimetidin. Tuy nhiên, cần lưu ý khi dùng thuốc này vì cimetidin có thể tương tác với nhiều loại thuốc chuyển hóa qua gan có gắn với men cytochrome P450 ví dụ như: nifedipine, propranoloe, procainamid, metformin, warfarin, quinidin...

Trường hợp nặng cần phải sử dụng corticoid toàn thân. Dùng methylprednisolon đường uống hoặc đường tiêm. Tuy nhiên, nhóm thuốc này dùng phải thận trọng vì thuốc có nhiều tác dụng phụ nếu dùng không đúng hoặc dùng kéo dài. Tác dụng phụ cấp tính tức thời khi dùng liều cao có thể gây suy tuyến thượng thận. Dùng kéo dài làm tăng huyết áp, nguy cơ tiểu đường, loãng xương, đau dạ dày... vì vậy người bệnh không được tự ý dùng nhóm thuốc này.
Để phòng bệnh, mùa mưa lạnh nên hạn chế đi vào các vùng cây cỏ rậm rạp nhiều côn trùng, nhà ở nên có lưới ngăn côn trùng hoặc đóng cửa khi trời mưa. Quan sát kiểm tra kỹ đồ vật trước khi dùng, mặc đồ dài, đồ bảo hộ nếu phải lao động làm việc trong môi trường nhiều côn trùng. Đến cơ sở y tế và điều trị kịp thời khi bị côn trùng cắn, đốt.

6. Điều trị bệnh bằng thảo dược theo kinh nghiệm dân gian

Rắn cắn
Bài 1: Lá trầu không 40g, phèn chua 20g, quế 10g, vôi 20g, gừng tươi 40g. Vôi, quế, phèn tán bột, gừng và trầu giã lấy nước cốt, trộn với bột của 3 vị trên làm thành viên. Một viên mài đắp, một viên uống.

Bài 2: Rễ cỏ gừng 12g, là độc lực 8g. Hai vị rửa sạch, nhai nuốt nước, lấy bã đắp. Ngoài ra có thể lấy một trong các thứ cây sau đây nhai nuốt nước, bã đắp: Lá sắn dây, lá tràm, vỏ núc nác, rau muống, đu đủ xanh (quả), lá đậu ván trắng, lá diếp cá, củ chìa vôi, chuối lào, hạt mướp, rau răm, rau dền tía, rau má ...

Bài 3: Kinh nghiệm dân gian còn dùng quả chanh, đặc biệt là hạt chanh, nhai sống nuốt nước, lấy bã đắp vào vết cắn, do đó những người đi bắt rắn thường hay mang theo vài quả chanh bên mình.

Rết cắn
Bài 4: Lấy tỏi giã đắp.

Bài 5: Vôi ăn trầu bôi chỗ cắn.


Đỉa, vắt (sên) cắn
Bài 6: Chống vắt sên cắn trước khi đi rừng lấy ít vôi trộn với thuốc lào, bồ hóng, lá đào giã nhỏ rồi trộn với mỡ hay kem cho vào hộp, bôi trước vào người, vắt sẽ không cắn.

Bài 7: Đỉa vào tai hay âm đạo: Lấy nước đường pha vôi đổ vào đỉa sẽ ra ngay.

Bài 8: Đỉa cắn không thể lấy tay mà kéo ra được. Lấy vôi bôi vào hoặc nhổ một bãi nước bọt vào đĩa nhỏ ra ngay. 
Ve cắn (bét bò hay bét rừng)

Bài 9: Khi ve cắn, lấy kim châm vào đít về, rồi hơ nóng kim, ve sẽ nhả ra. Không nên lấy tay rút ra, đầu ve sẽ sót lại rất ngứa và đau. Nếu đã lỡ rứt ra thì lấy nước điếu hay vôi tôi bôi vào mới hết ngứa.

Ong đốt
Bài 10: Lấy vôi tôi bôi vào chỗ đốt.
Bài 11: Lấy măng tre giã đắp.
Bài 12: Lấy nước điều trộn thuốc lào đắp.
Bài 13: Lấy củ ráy dại xát chỗ đốt.

3. Dùng thuốc thảo dược thiên nhiên hỗ trợ điều trị bệnh vết cắn

Điều mà nhiều người không biết là các loại thuốc Tây, kể cả thuốc bổ sung Vitamin, Thực phẩm chức năng, các loại từ công ty bán hàng đa cấp… đều làm từ hóa chất hoặc các chiết xuất, bổ sung, bảo quản bằng hóa chất nên nó là nguyên nhân chính gây bệnh: khi hóa chất lọt vào cơ thể, gan sẽ làm mọi cách để trung hòa, vô hiệu hóa các chất này và sau đó thận sẽ lọc, loại bỏ,…

“Thảo Dược từ Thiên nhiên” sẽ mang đến một phương pháp tối ưu. Những Dược thảo quý từ Thiên nhiên được chứng minh sẽ giúp cơ thể tái lập trạng thái quân bình từ đó tự chữa lành bệnh. 

Các sản phẩm thảo dược được đề cập ở đây đến từ Công ty G & W Australia. Tất cả thuốc của G & W Australia đều là thuốc Đông Y (Herbal Medicine) nên quý vị có thể dùng để chữa bệnh hiệu quả trong khi các loại Dược thảo khác bán trên thị trường đều là thực phẩm bổ sung (Dietary Supplement) nên người tiêu dùng không thể chữa được bất cứ bệnh gì và để bán được hàng họ phải quảng cáo tinh vi và sớm hay muộn người tiêu dùng sẽ thất vọng.

Cần áp dụng Thực Dưỡng hiện đại và các thuốc từ thảo dược quý hiếm trong thiên nhiên để điều trị bệnh
Canh dưỡng sinh giúp kiềm hóa máu, giải độc
1. Canh Dưỡng Sinh
Với thành phần là các loại rau củ hữu cơ giàu khoáng chất, canh dưỡng sinh giúp kiềm hóa môi trường máu, tiêu diệt vi khuẩn, thải độc cơ thể. Người mắc bệnh mỡ máu cao nên uống Ngày 2 lần mỗi lần 1 gói khi ăn sáng & chiều.
Nếu không tìm mua được Canh dưỡng sinh, quý vị có thể tham khảo Cách nấu Canh Dưỡng sinh tại CLB100.

Immune Reviver - Hồi sinh miễn dịch2. Immune Reviver: Phục hồi hệ miễn dịch. Ngày uống 2 lần. Mỗi lần từ 1-2 viên sáng, chiều sau khi ăn. 
Age Reviver - Phục hồi sinh lực

3. Age Reviver: Phục hồi sinh lực toàn diện. Ngày uống 1 viên sau khi ăn trưa.

4. Biminne 2: 
Phòng chống các bệnh dị ứng, viêm xoang mũi
Ngày 2 lần – mỗi lần từ 1 – 2 viên sau khi ăn sáng & chiều

  Một số lưu ý dùng thảo dược 
  • Trong 5 ngày đầu dùng Biminne 01 viên/ lần/ ngày
  • Dùng Canh dưỡng sinh để giúp cơ thể diệt virus gây viêm nhiễm
  • Cần loại bỏ nguyên nhân trực tiếp gây dị ứng (không khí ô nhiễm, nguồn nước, ăn uống,…)

Các thuốc đề cập ở trên như Biminne 01, Immune Reviver, Age Reviver đều được nghiên cứu và phát triển bởi một nhóm nghiên cứu do Tiến sĩ GR Hu đứng đầu. Bác sĩ Hu có hơn 40 năm kinh nghiệm lâm sàng và nghiên cứu, đặc biệt trong lĩnh vực y học chống lão hóa, miễn dịch và dị ứng tại Đại học Sydney và Đại học Y Thượng Hải. 
 


Trước khi quyết định sử dụng bất kỳ sản phẩm nào để bổ trợ sức khỏe hay điều trị bệnh, quý vị nên tham khảo ý kiến của các chuyên gia Thực Dưỡng để sức khỏe cải thiện tốt nhất!

Nếu quý vị đang mắc những căn bệnh mãn tính, mong bài viết này có thể sẽ hữu ích cho quý vị. Hãy đương đầu với bệnh tình bằng thái độ tích cực. Hãy kiên trì áp dụng Thực Dưỡng với lòng biết ơn Đấng tạo hóa. Quý trọng sự sống. Chú tâm đến nhu cầu tâm linh. Tinh thần lạc quan cũng chính là phương thuốc hay để quý vị có thể chịu đựng những khốn khó của bệnh tật. Tấm lòng vui mừng là phương thuốc hay - Tinh thần suy sụp làm sức hao mòn.

 
Chia sẻ bài viết

Tin liên quan

Hệ thống đang xử lý
Thông tin liên hệ của quý khách đã được gửi đến cho chúng tôi. Chúng tôi sẽ nhanh chóng tiếp nhận và phản hồi thông tin cho quý khách trong thời gian thích hợp nhất. Đóng