Hệ hô hấp

Bệnh hen phế quản

Ngày đăng:23/02/2023
Nguồn tin: clb100.com
Cập nhật456
0

1. Nguyên nhân

Theo Y học hiện đại thì hen suyễn thường phát sinh trên còn người có cơ địa dị ứng (có khoảng 20-30% do di truyền) mà dị ứng nguyên phát có thể là vi khuẩn, sán lãi, các chất hít vào như phấn hoa, bụi nhà, lông da thú vật, chất độc hóa học, thuốc trị bệnh, có thể là thức ăn, có liên quan đến thời tiết có sự tham gia của thần kinh, nội tiết làm co thắt phế quản gây cơn hen..

2. Triệu chứng

Hen suyễn là một hội chứng bệnh lý của cơ quan hô hấp mà đặc trưng chủ yếu là khó thở và tiếng đờm khò khè trong họng. Theo Y học cổ truyền thì háo là tiếng khò khè trong họng, “suyễn là khó thở nhưng trên lâm sàng hai triệu chứng thường kèm theo nhau, có thể chỉ có suyễn khó thở. Chúng háo suyễn hay chứng suyển khó thở thường gặp trong các bệnh hen phế quản, viêm phế quản thể hen, phế khí thũng tâm phế mạn (hen tim) và nhiều bệnh khác như viêm phổi, áp xe phổi, bụi phổi, lao phối, giãn phế quản...Thời kỳ đầu thường khó thở từng cơn. Các cơn này có tính chất chu kỳ, liên quan đến thời tiết hoặc các chất tiếp xúc. Sau cơn thường ho nhiều, đờm trong loãng. Nghe phổi lúc đang bị hen thấy có nhiều rên rít, rên ngáy, gõ thường thấy quá trong, cần rất thận trọng chẩn đoán phân biệt với hen tim.

Chú ý: có một số yếu tố mặc dù không phải là nguyên nhân nhưng có khả năng kích phát không đặc hiệu hoặc làm nặng các cơn hen đó là khói bụi, mùi thơm, gắng sức, thời tiết thay đổi, cảm cúm, xúc động mạnh, các thuốc aspirin, dichlofenac, các dị nguyên bụi nhà, phấn hoa, nấm mốc... Do đó cần phải kiểm soát tốt môi trường và các yếu tố kích phát cơn hen. Bệnh hen khó chữa khỏi nhưng hoàn toàn có thể kiểm soát được. Đặc biệt là phải điều trị hai bệnh đi kèm hen là viêm mũi dị ứng và trào ngược dạ dày thực quản bằng thuốc giảm tiết dịch vị.

3. Điều trị bệnh theo Tây y

Các thuốc dùng trong điều trị hen phế quản bao gồm hai nhóm chính: nhóm khống chế để loại bỏ quá trình viêm do cơ chế của chúng và các thuốc lặp lại sự lưu thông của đường dẫn khí bằng cách chống co thắt với hệ thống khí quản nhỏ. Các thuốc khống chế để chống viêm phổi biến nhất là corticoid. Các thuốc để lặp lại sự lưu thông của đường dẫn khí là các thuốc theophylin và aminophylin, chúng gây giãn phế quản mạnh. Tùy theo tình trạng bệnh nhân mà bác sĩ còn kê những toa thuốc khác nữa.

Trường hợp điều trị cơn hen ác tính thì cho bệnh nhân thở ôxy và kết hợp khí dung Ventolin, truyền tĩnh mạch salbutamol và corticoid.

4. Điều trị bệnh bằng thảo dược theo kinh nghiệm dân gian

Có một số thực phẩm kích hoạt cơn hen suyễn. Ngược lại, cũng có một số thực phẩm có ích cho hen suyễn. Việc điều trị hen suyễn bằng thuốc theo Tây y, do sử dụng dài hạn, có thể có những tác dụng bất lợi cho cơ thể. Vì thế, ngày nay, kể cả những nước phương Tây, những phương thuốc từ cỏ cây, thực phẩm ngày càng được chú ý nhiều hơn trong việc điều trị những bệnh mạn tính.

- Củ gừng được dùng trị hen phế quản, viêm phế quản, viêm họng, chống cảm lạnh và chống nhiễm khuẩn trong các chủng họ và số mũi.


- Tía tô có tác dụng ức chế phế cầu khuẩn, trực khuẩn lao và một số chủng vi khuẩn khác (Luteolin trong tía tô có tác dụng chống dị ứng, hạt tía tô được dùng trị hen suyễn và ho có đờm).


Củ gừng. Từ xa xưa, ông cha ta đã biết dùng gừng như một vị thuốc chống nôn. Gừng, với hoạt chất chính yếu có giá trị trong chống nôn là gingerol (có lẽ vì hoạt chất này mà tên tiếng Anh của gừng là ginger). Vị đặc trưng của gừng cũng là do chất gingerol. Ngoài gingerol trong rừng còn có guineapigileum có hoạt tính kháng hydrôxytryptamine giúp chống nôn hiệu quả. Ngày nay, một số nghiên cứu trong ngành thực vật ở Ấn Độ đã thấy có đặc tính kháng viêm giúp ức chế đáp ứng miễn dịch thái quá trong hen suyễn. Hơn nữa, gừng cũng có hoạt tính làm long đàm (đờm). Một nghiên cứu được tiến hành trên 92 bệnh nhân bị hen suyễn ở Iran: Bệnh nhân được sử dụng 150g bột gừng 3 lần mỗi ngày trong 2 tháng. Sau 2 tháng sử dụng gừng đã có cải thiện đáng kể triệu chứng của hen suyễn là khò khè và nặng ngực. Khò khè giảm 19,5% và nặng ngực giảm 52%.

- Mật ong: Mật ong có thể được sử dụng bằng cách pha trong nước uống hằng ngày (một muỗng ca phê mật ong mỗi ngày) hoặc một muỗng cà phê mật ong pha với nửa muỗng cà phê bột quế uống 1 lần mỗi ngày (sáng hoặc tối).

- Dịch tỏi: dịch chiết xuất từ tỏi. Hòa 10-15 giọt dịch tỏi trong nước ấm và uống sẽ giúp làm giảm triệu chứng hen suyễn

- Húng quế: Cho 30-40 lá húng quế vào 1 lít nước uống dần trong ngày. Bài 11: Hỗn hợp: hòa 1/4 ly nước cốt củ hành tây, 1 muỗng cà phê mật ong và 1/8 muỗng cà phê tiêu đen.

Hỗn hợp: hòa trộn cam thảo và gừng với nhau. Dùng nửa muỗng cà phê hỗn hợp này với 1 ly nước. Không được sử dụng ở người bị tăng huyết áp.

Hỗn hợp: pha 1 ly hỗn hợp gồm 2/3 nước ép cà rốt và 1/3 nước ép cải bó xôi (rau bina hay spinach). Ngày 3 lần, mỗi lần dùng 1 ly.

- Hỗn hợp: nghiền gừng, nghệ, tiêu đen rồi trộn với mật ong cho sền sệt. Mỗi ngày dùng 1 muỗng cà phê hỗn hợp này.

- Tại Úc, tinh dầu khuynh diệp được sử dụng để làm giảm các tình trạng khó chịu của hệ hô hấp và hen suyễn. Lá khuynh diệp chứa rutin, một loại bioflavonoid, giúp làm giảm tình trạng viêm của phế quản. Bệnh nhân có thể thở với nước trà nóng có pha tinh dầu khuynh diệp hay uống vài giọt tinh dầu khuynh diệp pha loãng với nước nóng.

- Tại Ai Cập, người bị hen suyễn được khuyên ăn quả sung và nho có tác dụng làm giảm hen suyễn.

- Tại Trung Hoa - cái nôi của Y học phương Đông khuyên người bị hen suyễn sử dụng lá trà trong việc làm giảm hen suyễn (là trà có chứa theophylline, một chất có tác dụng làm giãn phế quản).

Xào rễ cây ma hoàng với mật ong, sau đó hỗn hợp này trộn với phần cơm quả mơ được một chế phẩm cắt cơn hen suyễn.

Vì trong thành phần của rễ cây ma hoàng có ephedrin, pseudoephedrin cho nên không được dùng bài thuốc này cho người bị bệnh tim mạch, tăng huyết áp, người thi đấu thể thao (sẽ cho kết quả dương tính doping).

- Người Hy Lạp và La Mã có xưa đã biết dùng tỏi, tiêu đen, quế và giấm trong điều trị hen suyễn. Những thực phẩm có vị cay và hãng này có thể thúc đẩy sự bài tiết nước trong phế quản, điều này giúp làm sạch chất nhầy bít tắc trong phế quản, dùng làm gia vị trong các bữa ăn.

- Một số thực phẩm khác cũng được dùng rộng rãi như là phương thuốc cổ truyền điều trị hen suyễn: cá nước ngọt, ngò tây, cỏ cà ri, củ cải, bạc hà (loại bạc hà dùng tinh chế ra dầu bạc hà, không phải loại bạc hà nấu canh chua), nho khô, cháo yến mạch. Những thực phẩm này có vai trò kiểm soát hiện tượng viêm trong phế quản do làm loãng chất nhầy, làm giãn phế quản và cải thiện chức năng của hệ hô hấp.

- Người Hy Lạp cũng khuyến cáo dùng trà được chế biến từ hạt thì là (thì là rất thông dụng ở miền Bắc Việt Nam) có tác dụng bổ phế và giảm triệu chứng hen suyễn. Thì có chứa rutin, nhiều vitamin và khoáng chất bao gồm canxi và kali.

Dùng thuốc thảo dược thiên nhiên hỗ trợ điều trị bệnh hen phế quản
Dùng thuốc thảo dược thiên nhiên hỗ trợ điều trị bệnh viêm mũi dị ứng, viêm xoang, hen suyễn
Điều mà nhiều người không biết là các loại thuốc Tây, kể cả thuốc bổ sung Vitamin, Thực phẩm chức năng, các loại từ công ty bán hàng đa cấp… đều làm từ hóa chất hoặc các chiết xuất, bổ sung, bảo quản bằng hóa chất nên nó là nguyên nhân chính gây bệnh: khi hóa chất lọt vào cơ thể, gan sẽ làm mọi cách để trung hòa, vô hiệu hóa các chất này và sau đó thận sẽ lọc, loại bỏ,…

“Thảo Dược từ Thiên nhiên” sẽ mang đến một phương pháp tối ưu. Những Dược thảo quý từ Thiên nhiên được chứng minh sẽ giúp cơ thể tái lập trạng thái quân bình từ đó tự chữa lành bệnh. 

Các sản phẩm thảo dược được đề cập ở đây đến từ Công ty G & W Australia. Tất cả thuốc của G & W Australia đều là thuốc Đông Y (Herbal Medicine) nên quý vị có thể dùng để chữa bệnh hiệu quả trong khi các loại Dược thảo khác bán trên thị trường đều là thực phẩm bổ sung (Dietary Supplement) nên người tiêu dùng không thể chữa được bất cứ bệnh gì và để bán được hàng họ phải quảng cáo tinh vi và sớm hay muộn người tiêu dùng sẽ thất vọng.

Cần áp dụng Thực Dưỡng hiện đại và các thuốc từ thảo dược quý hiếm trong thiên nhiên để điều trị bệnh hen phế quản
Canh dưỡng sinh giúp kiềm hóa máu, giải độc
1. Canh Dưỡng Sinh
Với thành phần là các loại rau củ hữu cơ giàu khoáng chất, canh dưỡng sinh giúp kiềm hóa môi trường máu, tiêu diệt vi khuẩn, thải độc cơ thể. Người mắc bệnh mỡ máu cao nên uống Ngày 2 lần mỗi lần 1 gói khi ăn sáng & chiều.
Nếu không tìm mua được Canh dưỡng sinh, quý vị có thể tham khảo Cách nấu Canh Dưỡng sinh tại CLB100.

Immune Reviver - Hồi sinh miễn dịch2. Immune Reviver: Phục hồi hệ miễn dịch. Ngày uống 2 lần. Mỗi lần từ 1-2 viên sáng, chiều sau khi ăn. 
Age Reviver - Phục hồi sinh lực

3. Age Reviver: Phục hồi sinh lực toàn diện. Ngày uống 1 viên sau khi ăn trưa.
Biminne 1 - Hỗ trợ điều trị viêm mũi dị ứng, viêm xoang
4. Biminne 1Phòng chống các bệnh dị ứng, viêm xoang mũi
Ngày 2 lần – mỗi lần từ 1 – 2 viên sau khi ăn sáng & chiều

  Một số lưu ý dùng thảo dược 
  • Trong 5 ngày đầu dùng Biminne 01 viên/ lần/ ngày
  • Dùng Canh dưỡng sinh để giúp cơ thể diệt virus gây viêm nhiễm
  • Cần loại bỏ nguyên nhân trực tiếp gây dị ứng (không khí ô nhiễm, nguồn nước, ăn uống,…)

Các thuốc đề cập ở trên như Biminne 01, Immune Reviver, Age Reviver đều được nghiên cứu và phát triển bởi một nhóm nghiên cứu do Tiến sĩ GR Hu đứng đầu. Bác sĩ Hu có hơn 40 năm kinh nghiệm lâm sàng và nghiên cứu, đặc biệt trong lĩnh vực y học chống lão hóa, miễn dịch và dị ứng tại Đại học Sydney và Đại học Y Thượng Hải. 
 


Nếu quý vị đang mắc những căn bệnh hô hấp, mong bài viết này có thể sẽ hữu ích cho quý vị. Hãy đương đầu với bệnh tình bằng thái độ tích cưc. Hãy kiên trì áp dụng Thực Dưỡng với lòng biết ơn Đấng tạo hóa. Quý trọng sự sống. Chú tâm đến nhu cầu tâm linh. Tinh thần lạc quan cũng chính là phương thuốc hay để quý vị có thể chịu đựng những khốn khó của căn bệnh này. Tấm lòng vui mừng là phương thuốc hay - Tinh thần suy sụp làm sức hao mòn.

 


 
Chia sẻ bài viết

Tin liên quan

Hệ thống đang xử lý
Thông tin liên hệ của quý khách đã được gửi đến cho chúng tôi. Chúng tôi sẽ nhanh chóng tiếp nhận và phản hồi thông tin cho quý khách trong thời gian thích hợp nhất. Đóng