Chăm sóc sức khỏe

Điều trị Tiểu đường - Thực đơn thực dưỡng cho người bệnh Tiểu đường không tùy thuộc Insulin

Ngày đăng:27/04/2023
Nguồn tin: clb100
Cập nhật2316
0
Hiện nay, tỷ lệ bị tiểu đường ở nước ta đang có xu hướng trẻ hóa. Bệnh ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe, cuộc sống sinh hoạt thường ngày và đặc biệt gây ra nhiều biến chứng nghiêm trọng.
Tỷ lệ mắc bệnh Tiểu đường ngày càng gia tăng
Tiểu đường loại 1, còn gọi là bệnh tiểu đường phụ thuộc insulin (IDDM), tiểu đường ở vị thành niên, bị gây ra do thiếu insulin. Tiểu đường loại 1 thường xuất hiện ở những người trẻ dưới 30 tuổi.
Tiểu đường loại 2, còn gọi là tiểu đường không phụ thuộc insulin (NIDDM), xảy ra khi tụy mất khả năng tiết insulin hiệu quả. 9 trong 10 trường hợp là thuộc tiểu đường loại 2, thường xảy ra chủ yếu ở người trên 40 tuổi và thường đi kèm với béo phì. Thông thường, tuyến tụy tiết ra đủ insulin để trung hòa lượng đường dư thừa trong máu. Tuy nhiên, sau nhiều năm tiêu thụ quá mức ngũ cốc giã trắng, tinh bột trắng tinh chế, đường tinh chế, trái cây, bơ sữa, hóa chất & các sản phẩm cực âm khác, các tế bào tuyến tụy bị giãn nở & mất khả năng tiết insulin.
 
Tiểu đường type 1 thường đi kèm với tăng đường huyết (hyperglycemia). Nó có thể dẫn đến bệnh nhiễm axit cao trong máu (ketoacidosis) . Tiêm insulin nhân tạo và truyền muối khoáng thường được áp dụng để ngăn ngừa diễn tiến này. Nhưng do kết quả của chấn thương, tai nạn hoặc sốc đột ngột, người bệnh có thể bị hôn mê và thậm chí tử vong.

Tiểu đường loại 2 thường được kiểm soát bằng ăn uống và tập thể dục. Các trường hợp khác được trị liệu bằng thuốc, đôi khi bao gồm cả insulin hoặc uống thuốc hạ đường huyết.
 
Các phương pháp chữa trị hiện tại của Tây y vẫn chưa thể trị dứt bệnh tiểu đường và bệnh nhân phải phụ thuộc vào thuốc suốt đời. Tuy nhiên, việc dùng thuốc trong một thời gian dài sẽ làm cho bệnh càng nặng hơn và dẫn đến những biến chứng nguy hiểm gây hại đến các cơ quan khác như gan, thận… Nhằm giúp cho bệnh nhân mắc tiểu đường trị dứt căn bệnh “trầm kha” này và chia tay vĩnh viễn với những loại thuốc tây độc hại. Clb100 xin giới thiệu đến bạn cách  điều trị Tiểu đường bằng phương pháp thực dưỡng kết hợp với trợ phương GlucoPia và Phục hồi sinh lực - Age Reviver. Phương pháp này đã được nhiều chuyên gia thực dưỡng áp dụng và chữa trị thành công cho rất nhiều người.
 
I. Thực đơn điều trị Tiểu đường
Hãy để thức ăn là thuốc
Cơ thể chúng ta được nuôi dưỡng bằng những thức ăn hằng ngày. Khỏe mạnh hay ốm đau là do thói quen ăn uống thường ngày tích lũy nên. Bệnh Tiểu đường cũng vậy, muốn điều trị dứt đầu tiên phải thay đổi thực phẩm ăn vào. Người bệnh ăn theo thực đơn sau đây để chữa lành bệnh.
THỰC ĐƠN THỰC DƯỠNG CHO NGƯỜI TIỂU ĐƯỜNG – TUÀN 1
 
Thực đơn tuần 1
(Week 1 Menu)
Sáng
(Breakfast)
Trưa
(Lunch)
Tối
(Dinner)
Thứ 2
(Monday)
Cơm gạo lứt
Súp rong biển bí đỏ với miso
Trà bancha
Cơm gạo lứt
Súp cà rốt ngưu bàng
Rau tần ô hấp/luộc + tương tamari
Cơm gạo lứt
Cà tím xào miso
Thứ 3
(Tuesday)
Nui lứt sốt bông cải
Nước cháo gạo + nấm sồi
Cơm gạo lứt
Cá chép chưng
Xà lách son hấp/luộc + tương tamari
Cơm gạo lứt
Canh bầu với tép con
Cải ngọt hấp/luộc + tương tamari
Thứ 4
(Wednesday)
Bún gạo lứt xào rau củ
Trà gạo lứt + trà bancha
Cơm gạo lứt
Cháo hồ xích tiểu đậu, phổ tai, bí rợ
Đậu hà lan hấp/luộc + tương tamari
Cơm gạo lứt
Cà rốt + bông cải xào
Thứ 5
(Thurday)
Phở gạo lứt nấu rau củ
Nước cháo gạo + nấm sồi
Cơm gạo lứt
Canh khổ qua – rong biển
Gỏi ép dưa leo
Cơm gạo lứt
Canh bí đỏ nấu tép
Dưa cải chua
Thứ 6
(Friday)
Xôi lứt
Trà bancha
Cơm gạo lứt
Súp cá cơm + đậu
Bông bí xào
Cơm gạo lứt
Canh khoai mỡ nấu cá lóc nhỏ
Bông cải hấp/luộc + tương tamari
Thứ 7
(Saturday)
Cơm gạo lứt
Súp rong biển hành tây với miso
Nước cháo gạo + nấm sồi
Cơm gạo lứt
Súp cá chép
Đậu bắp luộc + tương tamari
Cơm gạo lứt
Ngưu bàng xào cà rốt
Chủ nhật
(Sunday)
Váng cháo gạo lứt
Trà gạo lứt + trà bancha
Cơm gạo lứt
Canh đu đủ nấu tép
Măng tây xào tỏi
Cơm gạo lứt
Canh mồng tơi nấu tôm khô
Cải thìa hấp/luộc + tương tamari
THỰC ĐƠN THỰC DƯỠNG CHO NGƯỜI TIỂU ĐƯỜNG – TUÀN 2
 
Thực đơn tuần 1
(Week 1 Menu)
Sáng
(Breakfast)
Trưa
(Lunch)
Tối
(Dinner)
Thứ 2
(Monday)
Phở gạo lứt nấu rau củt
Nước cháo gạo + nấm sồi
Cơm gạo lứt
Cháo hồ xích tiểu đậu, phổ tai, bí rợ
Đậu hà lan hấp/luộc + tương tamari
Cơm gạo lứt
Canh khoai mỡ nấu cá lóc nhỏ
Rau tần ô hấp/luộc + tương tamari
Thứ 3
(Tuesday)
Nui lứt sốt bông cải
Trà bancha
Cơm gạo lứt
Súp cá chép
Dưa leo, rau diếp + tương tamari
Cơm gạo lứt
Súp rong biển bí đỏ với miso
Bắp cải luộc + tương tamari
Thứ 4
(Wednesday)
Cơm gạo lứt
Súp miso đậu phụ
Trà bancha
Cơm gạo lứt
Canh bầu với tép con
Cải thìa hấp/luộc + tương tamari
Cơm gạo lứt
Ngưu bàng xào cà rốt
Dưa cải chua
Thứ 5
(Thurday)
Cháo gạo lứt
Nước cháo gạo + nấm sồi
Cơm gạo lứt
Canh bí đỏ nấu tép
Đậu que, cà rốt hấp/luộc + tương tamari
Cơm gạo lứt
Canh bù ngót với mướp
Bắp cải luộc + tương tamari
Thứ 6
(Friday)
Bún gạo lứt xào rau củ
Nước cháo gạo + nấm sồi
Cơm gạo lứt
Cá đù kho tiêu
Cải ngồng hấp/luộc + tương tamari
Cơm gạo lứt
Cà tím áp chảo sốt miso
Thứ 7
(Saturday)
Cơm gạo lứt
Súp rong biển bí ngô với miso
Trà bancha
Cơm gạo lứt
Su xào + tương tamari
Dưa cải chua + tương tamari
Cơm gạo lứt
Canh đu đủ nấu tép
Đậu bắp luộc + tương tamari
Chủ nhật
(Sunday)
Xôi lứt
Trà bancha
Cơm gạo lứt
Súp cá cơm + đậu
Dưa leo, rau diếp + tương tamari
Cơm gạo lứt
Hành xào miso
Rau tần ô hấp/luộc + tương tamari

Từ tuần thứ 3, thứ 4 và những tháng sau, người bệnh chỉ cần dựa vào 2 tuần mẫu này mà thay đổi thức ăn với nhau cho bữa ăn thêm đa đạng.
Chế độ ăn cho bệnh tiểu đường:
Thay cơm trắng bằng cơm lứt và tất cả các ngũ cốc khác đều phải lứt. Tỉ lệ ăn uống như sau:

- Dùng 50% các loại ngũ cốc lứt: cơm lứt, bánh mì lứt (wholemeal), bún lứt, phở lứt, hủ tiếu lứt, bánh tráng lứt, nếp lứt, spaghetti lứt.

- Dùng 25% rau củ nấu chín: cải rổ, tần ô, xà lách son, cải ngọt, rau má, cải đắng bẹ xanh, củ cải trắng, cà rốt, bầu, bí, bí đỏ, khổ qua, củ sen, bông cải xanh, bông cải trắng, bông bí, ngưu báng, su hào…

- 25% còn lại là súp, miso, tekka, sắn dây, tamari, natto, dưa muối cám, rong biển, mè (không vỏ), đậu, hạt, đậu hòa lan, … thỉnh thoảng dùng cá cơm, cá con, tép con (không bỏ vảy, xương, đầu, đuôi).

Những thực phẩm nên tránh trong quá trình điều trị: Kiêng ăn trong trường hợp bệnh tiểu đường là điểm quan trọng hơn cả trọng việc giúp cơ thể dễ dàng và nhanh chóng tái lập lại thế bình quân đã mất. Trong giai đoạn điều trị tránh ăn tất cả thực phẩm động vật (ngoài trừ cá chép, cá con, tép con), hải sản, chế phẩm từ sữa (kể cả kem lạnh), trứng, nước súp thịt, rượu, thức ăn ngọt có đường, nước ngọt, giấm (dù là giấm nuôi), trà đen, cà phê.
 
Nhưng lưu ý trong quá trình chế biến

- Chế biến thức ăn dưới dạng luộc và nấu chín là chính, không rán, chiên, dùng mỡ động vật.

- Để nêm nếm, hãy dùng miso và tương tamari, muối biển đã loại bỏ tạp chất magiê, rượu mirin, dấm gạo lứt, dấm mơ muối và gừng. Những gia vị có tính kích thích như mù tạt, tiêu, cà ri nên tránh tối đa.

- Ăn chậm, nhai kỹ, ăn vừa đủ no (80% bao tử).

- Rau củ nên chọn mua thực phẩm organic hoặc nhà trồng không phun thuốc.

- Trong chế biến nên dùng ít muối, ít mặn hơn bình thường (ăn nhạt hơn)

Tham khảo: Các món ăn giúp lấy lại quân bình cho người Tiểu đường

 
Ngoài ra, nên:

- Vận động hằng ngày: đi bộ, làm vườn, chơi thể thao, đạp xe đạp, yoga,...
- Tắm nắng vào buổi sớm 30 phút đến 1tiếng mỗi ngày.
- Lo lắng và khó chịu thường đồng hành cùng những rối loạn tuyến tụy, do đó điều quan trọng nên để tâm trạng thoải mái, vui vẻ như nghe một bản nhạc yêu thích, đọc sách, nấu ăn,..
- Tránh tắm nước nóng lâu và thường xuyên vì có thể làm mất khoáng chất của cơ thể.
 
II. Trợ phương hỗ trợ điều trị Tiểu đường: GlucoPia và Age Reviver
Đặc trị Tiểu đường - GlucoPia
Phục hồi sinh lực – Age Reviver
Quá trình trị liệu bao gồm 2 giai đoạn:
- Giai đoạn 1: Khi bệnh tiểu đường nặng thì sử dụng GlucoPia + Age Reviver kết hợp với thuốc tây.
- Giai đoạn 2: Khi bệnh đã giảm thì chỉ dùng GlucoPia + Age Reviver không dùng thuốc tây.
 
1. Giai đoạn 1 khi bệnh tiểu đường nặng thì sử dụng GlucoPia kết hợp với thuốc tây.

- Trước tiên người bệnh cần dùng máy đo đường huyết để theo dõi chỉ số đường huyết hiện tại để biết mức độ bệnh nặng hay nhẹ và theo dõi hiệu quả quá trình điều trị bệnh. Chỉ số đường này sẽ làm cơ sở để giảm dần thuốc tây đang sử dụng (Xem bảng chỉ số đường huyết bên dưới)
Bảng kiểm soát đường huyết
- Chỉ số đường huyết của người bình thường dao động từ mức 4.0 đến 6.0 tương ứng với 50-115 mg/dL. Khi chỉ số ở mức càng cao thì đồng nghĩa với bệnh tiểu đường càng nặng. Giả sử một người bị tiểu đường đo mức đường huyết lúc mới thức dậy là 14 (tương ứng với 380mg/dL) tức là mức cao nhất.

- Lúc này người đó cần sinh hoạt và ăn uống theo chế độ thực dưỡng và dùng viên điều hòa đường huyết Glucopia (2 viên x 3 lần vào các buổi sáng, trưa, chiều sau khi ăn) và viên phục hồi sinh lực Age reviver (3 ngày đầu dùng 1viên/ngày sau ăn. Ngày thứ 4 dùng 2 viên/ngày sau ăn). Nếu đang dùng thuốc tây thì bạn vẫn tiếp tục dùng.

- Sau khoảng 1-2 tuần bạn đo lại đường huyết vào buổi sáng, nếu bạn áp dụng chế độ ăn uống và sinh hoạt như trên thì chỉ số đường huyết của bạn chắc chắn sẽ xuống thấp hơn thông thường là khoảng 12-13 (tương ứng 315-350 mg/dL). Lúc này bạn vẫn uống Glucopia và Age Reviver liều lượng như trên. Tuy nhiên đối với thuốc tây bạn giảm đi 1/4 liều lượng (Nếu uống 4 viên giảm 1 viên xuống còn 3 viên).

- Từ 1-2 tuần sau thì bạn đo lại đường huyết vào buổi sáng, nếu tuân thủ chế độ ăn uống thực dưỡng và uống viên điều hòa đường huyết Glucopia và viên phục hồi sinh lực Age reviver đủ liều lượng và liên tục thì mức đường huyết của bạn chắc chắn sẽ giảm xuống. Khi đó bạn tiếp tục giảm thuốc tây thêm 1/4 nữa (uống 3 viên giảm thêm 1 viên còn 2 viên).

- Cứ làm tiếp tục như trên cho đến khi chỉ đường huyết vào buổi sáng của bạn là 6.0 (tương ứng với 115 mg/dL) lúc này bạn giảm 100% thuốc tây mà chỉ dùng viên điều hòa đường huyết Glucopia và viên phục hồi sinh lực Age reviver.

2. Giai đoạn 2: Bỏ thuốc tây đi và chỉ dùng GlucoPia và Age Reviver.
- Thực hiện giảm dần từng bước như đối với thuốc tây, cứ khoảng 1-2 tuần bạn đo lại đường huyết của mình sau khi ăn sáng 2 giờ (nếu ăn sáng 7 giờ thì đo 9 giờ đo lại) nếu thấy giảm thì bạn sẽ giảm GlucoPia 2 viên (nếu dùng 6 viên thì giảm còn 4 viên). Khoảng 1-2 tuần nữa nếu thấy đường huyết sau khi ăn 2 giờ giảm thì tiếp tục giảm thêm 2 viên GlucoPia nữa cho đến khi đường huyết trở lại bình thường mà không còn dùng GlucoPia nữa. Chúc mừng bạn đã chữa dứt bệnh tiểu đường 100%.

Chú ý: Sau khi dứt bệnh tiểu đường thì cần duy trì ăn uống sinh hoạt theo phương pháp thực dưỡng, không được ăn uống như lúc trước. Nếu ăn uống sai lầm tất bệnh sẽ trở lại.
 
Bài viết tham khảo tư liệu:
1. Sách “Cốt tủy thực dưỡng” – Lương y Trần Ngọc Tài
2. Sách “33 câu hỏi đáp thực dưỡng” – Lương y Trần Ngọc Tài
3. Chuyên gia thực dưỡng bác Lương Trùng Hưng
4. Bếp thực dưỡng

- Nguồn tổng hợp -
Chia sẻ bài viết

Tin liên quan

Hệ thống đang xử lý
Thông tin liên hệ của quý khách đã được gửi đến cho chúng tôi. Chúng tôi sẽ nhanh chóng tiếp nhận và phản hồi thông tin cho quý khách trong thời gian thích hợp nhất. Đóng